a) Định nghĩa:
– Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
– Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là $\dfrac{AB}{CD}$
b) Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào các chọn đơn vị đo.
c) Ví dụ: $AB = 10cm;CD = 4cm \Rightarrow \dfrac{{CD}}{{AB}} = \dfrac{4}{{10}} = \dfrac{2}{5}$
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng $AB$ và $CD$ gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng $A’B’$ và $C’D’$ nếu có tỉ lệ thức
$\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{{A}'{B}'}{{C}'{D}'}$ hay $\dfrac{AB}{{A}'{B}'}=\dfrac{CD}{{C}'{D}'}$
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lai thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Ví dụ: cho $B'C'//BC$ tính x theo hình vẽ
Ta có $B'C'//BC \Rightarrow \dfrac{{BB'}}{{AB}} = \dfrac{{CC'}}{{AC}} \Leftrightarrow \dfrac{2}{4} = \dfrac{x}{5} \Rightarrow x = \dfrac{{2.5}}{4} = \dfrac{5}{2}$
Áp dụng định lí Ta-lét trong $ \Delta ABD $ với $ EF\text{//}AD $ , ta có $ \dfrac{BE}{ED}=\dfrac{BF}{FA} $ . (1)
Áp dụng định lí Ta-lét trong $ \Delta BDC $ với $ EG\text{//}DC $ , ta có $ \dfrac{BE}{ED}=\dfrac{BG}{GC} $ . (2)
Từ (1) và (2) suy ra $ \dfrac{BF}{FA}=\dfrac{BG}{GC} $ , do đó $ FG\text{//}AC $ (định lí Ta-lét đảo).
Vì $ DE\text{//}AC $ , áp dụng định lý Talet, ta có:
$ \begin{array}{l} \dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BE}{BC}\Rightarrow \dfrac{BD}{BD+DA}=\dfrac{BE}{BE+EC}\Rightarrow \dfrac{5}{5+2}=\dfrac{x}{x+2,5} \\ \Rightarrow \dfrac{x}{x+2,5}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow 7x=5x+12,5\Rightarrow x=6,25. \end{array} $
Ta có $ MN//BC\Rightarrow \dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\Leftrightarrow \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}\Rightarrow x=15cm $
Áp dụng định lí Ta-lét :
Với $ \text{EF//}CD $ ta có $ \dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AE}{AC} $ .
Với $ DE\text{//}BC $ ta có $ \dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB} $ .
Suy ra $ \dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AD}{AB} $ , tức là $ \dfrac{AF}{6}=\dfrac{6}{9} $
Vậy AF = 4cm.
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông $ O{A}'{B}' $ ta có:
$ \begin{array}{*{35}{l}} O{{A}^{\prime 2}}+{A}'{{B}^{\prime 2}}=O{{B}^{\prime 2}} \\ \Leftrightarrow {{2}^{2}}+{{4}^{2}}=O{{B}^{\prime 2}} \\ \Leftrightarrow O{{B}^{\prime 2}}=20 \\ \Rightarrow O{B}'=\sqrt{20} \end{array} $
$ {A}'{B}'\bot A{A}',\,AB\bot A{A}'\Rightarrow {A}'{B}'\text{//}AB $ (Theo định lý từ vuông góc đến song song)
Áp dụng định lý Ta-let, ta có:
$ \dfrac{O{A}'}{OA}=\dfrac{O{B}'}{OB}=\dfrac{{A}'{B}'}{AB} $ $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{\sqrt{20}}{x}=\dfrac{2}{5} \\ \dfrac{4}{y}=\dfrac{2}{5} \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=\dfrac{5.\sqrt{20}}{2}=5\sqrt{5} \\ y=\dfrac{4.5}{2}=10 \end{array} \right. $ Vậy $ x=5\sqrt{5} $ và $ y=10 $ .
Ta có $ MN//BC\Rightarrow \dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\Leftrightarrow \dfrac{10}{MB}=\dfrac{12}{6}\Rightarrow MB=5cm $
Xét tam giác vuông $ AMN $ có $ MN=\sqrt{A{{N}^{2}}-A{{M}^{2}}}=\sqrt{{{12}^{2}}-{{10}^{2}}}=\sqrt{44}=2\sqrt{11} $
Xét tam giác vuông $ ABC $ có $ BC=\sqrt{A{{C}^{2}}-A{{B}^{2}}}=\sqrt{{{18}^{2}}-{{15}^{2}}}=3\sqrt{11} $
$ \Rightarrow {{S}_{MNCB}}=\dfrac{\left( MN+BC \right)MB}{2}=\dfrac{\left( 2\sqrt{11}+3\sqrt{11} \right).5}{2}=25\sqrt{11}/2\left( c{{m}^{2}} \right) $
Theo định lý Ta-lét:
Vì $ AK\text{//}EC $ nên $ \dfrac{AK}{EC}=\dfrac{OK}{OE} $ và $ BK\text{//}ED $ nên $ \dfrac{BK}{ED}=\dfrac{OK}{OE}=\dfrac{OB}{OD} $ từ đó $ \dfrac{AK}{EC}=\dfrac{KB}{DE} $ và $ \dfrac{AK}{EC}=\dfrac{OB}{OD} $
Mà $ EC=ED\Rightarrow AK=KB $ .
Nên (I), (II), (IV) đúng.
Vì $ AB\text{//}DC\Rightarrow \dfrac{AO}{OC}=\dfrac{AB}{DC} $ nên (III) sai.
Ta có $ AB=8cm $ và $ CD=22cm $ $ \Rightarrow \dfrac{AB}{CD}=\dfrac{8}{22}=\dfrac{4}{11} $
Ta có $ MN//BC\Rightarrow \dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\Leftrightarrow \dfrac{7}{MB}=\dfrac{8}{6}\Rightarrow MB=\dfrac{42}{8}=\dfrac{21}{4}cm $
Khi đó chu vi tam giác ABC bằng $ 9+6+8+7+\dfrac{21}{4}=\dfrac{141}{4}cm $
Kẻ $ DM\text{//}BE\Rightarrow DM\text{//}KE $ , theo định lý Ta-lét trong tam giác $ ADM $ ta có $ \dfrac{AE}{EM}=\dfrac{AK}{KD}=\dfrac{1}{2} $
Xét tam giác $ BEC $ có $ DM\text{//}BE $ nên $ \dfrac{EM}{EC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{1}{2} $ (định lý Ta-lét)
Do đó $ \dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AE}{EM}.\dfrac{EM}{EC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4} $ .
Ta có $ \dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{5} $ ; $ CD=20cm\Rightarrow \dfrac{AB}{20}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow AB=\dfrac{20.3}{5}=12cm $
Vì $ DE\text{//}BC $ nên theo định lý Ta-let ta có $ \dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC} $ .
Từ đó $ \dfrac{AD}{AB}+\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{AE}{AC}+\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{AC}{AC}=1 $ .
Trong tam giác $ ABC $ , ta có:
$ \begin{array}{l} MN//BC\Rightarrow \dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC} \\ \Rightarrow \dfrac{3}{3+x}=\dfrac{2}{2+8}\Leftrightarrow \dfrac{3}{3+x}=\dfrac{1}{5} \\ \Leftrightarrow x+3=15\Rightarrow x=12 \end{array} $
Độ dài $ AB $ gấp 6 lần độ dài của $ CD $ nên $ AB=6CD. $
Độ dài $ A'B' $ gấp 14 lần độ dài của $ CD $ nên $ A'B'=14CD. $
Tỉ số của hai đoạn thẳng $ AB $ và $ A'B' $ bằng $ \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{6CD}{14CD}=\dfrac{3}{7} $
Ta có $ \dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{CD}{C'D'}\Leftrightarrow \dfrac{30}{40}=\dfrac{12}{C'D'}\Rightarrow C'D'=\dfrac{12.40}{30}=16cm $
Kẻ $ AH\bot DC;OK\bot DC $ suy ra $ AH\text{//}OK $ .
Chiều cao của hình thang : $ AH=\dfrac{2{{S}_{ABCD}}}{AB+CD}=\dfrac{2.36}{4+8}=6(cm) $
Vì $ AB\text{//}DC $ (do $ ABCD $ là hình thang) nên theo định lý Ta-lét ta có
$ \dfrac{OC}{OA}=\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{8}{4}=2\Rightarrow \dfrac{OC}{OC+OA}=\dfrac{2}{2+1}\Leftrightarrow \dfrac{OC}{AC}=\dfrac{2}{3} $
Vì $ AH\text{//}OK $ (cmt) nên theo định lý Ta-lét cho tam giác $ AHC $ ta có
$ \begin{array}{*{35}{l}} \dfrac{OK}{AH}=\dfrac{OC}{AC}=\dfrac{2}{3} \\ \Rightarrow OK=\dfrac{2}{3}AH\Leftrightarrow OK=\dfrac{2}{3}.6=4cm \end{array} $
Do đó $ {{S}_{COD}}=\dfrac{1}{2}OK.DC=\dfrac{1}{2}.4.8=16(c{{m}^{2}}) $ .
Trong tam giác $ ABC $ , ta có:
$ \begin{array}{l} MN//BC\Rightarrow \dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC} \\ \Rightarrow \dfrac{3}{3+6}=\dfrac{x}{x+4}\Leftrightarrow \dfrac{1}{3}=\dfrac{x}{x+4} \\ \Leftrightarrow x+4=3x\Rightarrow x=2 \end{array} $