Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ΔABC và ΔA′B′C′ có:
AB=A′B′
BC=B′C′
AC=A′C′
⇒ΔABC=ΔA′B′C′
Khẳng định nào sai?
Xét ΔDBC có DB=DC⇒^DCB=^DBC
Dễ dàng chứng minh được ΔDBA=ΔDCA(c.c.c)⇒{^ABD=^ACD^BDA=^CDA
Khẳng định nào sau đây không đúng ?
Xét tam giác AEB và tam giác AEC có:
Cạnh chung AE;
AB = AC (giả thiết);
EB = EC (giả thiết)
⇒ΔAEB=ΔAEC(c.c.c)
⇒^BAE=^CAE;^AEB=^AEC;^ABE=^ACE
Ta có: ^BAE=^CAE và tia AE nằm giữa hai tia AB, AB.
⇒ Tia AE là tia phân giác của ^BAC .
Cho biết ^AMB=110o . Khi đó số đo ^AMN là:
Xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
Cạnh chung MN;
AM = BM (giả thiết);
AN = BN (giả thiết)
⇒ΔAMN=ΔBMN(c.c.c)
⇒^AMN=^BMN .
Vì tia MN nằm giữa hai tia MA và MB nên ^AMB=^AMN+^BMN=2^AMN
⇒^AMN=12^AMB=12.110o=55o .
Xét ΔABD và ΔCDB có {BDchungAB=CDAD=BC⇒ΔABD=ΔCDB(c.c.c)⇒^ADB=^CBD=28o
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Xét ΔBAD và ΔEAC có {BD=ECAC=ABAD=AE⇒ΔBAD=ΔEAC(c.c.c)⇒^BAD=^EAC
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB = AC (giả thiết);
AD = AE (giả thiết);
BD = DE (giả thiết)
⇒ΔABD=ΔACE (c.c.c)
⇒^ADB=^AEC (1); ^ABD=^ACE;^BAD=^CAE
Ta có: ^ADB+^ADE=180o (kề bù). (2)
^AED+^AEC=180o (kề bù). (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra ^ADE=^AED .
Số đo góc ^PEN là:
Xét tam giác MPE và tam giác NPE có:
Cạnh chung PE;
MP = PN; EM = EN (giả thiết)
⇒ΔMPE=ΔNPE(c.c.c)⇒^MEP=^NEP
Xét tam giác MPE có: ^MPE+^PME+^MEP=180o
⇒^MEP=180o−^MPE−^PME=180o−58o−90o=32o .
Vậy ^NEP=^MEP=32o .
Cho tam giác ABC có AB=AC . Gọi M là trung điểm của BC thì
tam giác ABC có AB=AC⇒ΔABC cân tại A mà M là trung điểm của BC nên AM là tia phân giác góc BAC .
Khẳng định sai là
Ta có ΔABC:AB=AC⇒D là trung điểm của BC nên AD⊥BC ; AD là phân giác góc ^BAC
Chưa đủ dữ kiện để kết luận AB//CE .
Tính số đo góc ACD ở hình bên
Xét ΔABC và ΔADC có {ACchungAB=ADBC=DC⇒ΔABC=ΔADC(c.c.c)⇒^ACB=^ACD=110o
Xét tam giác ACD và tam giác BCD có:
Cạnh AB chung;
AC = BC (giả thiết);
AD = DB (giả thiết)
⇒ΔACD=ΔBCD(c.c.c)
⇒^ACD=^BCD;^ADC=^BDC .
Ta có {MB=MCAM=MDAB=CD⇒ΔBMA=ΔCMD
Xét tam giác ABD và tam giác CDB có:
Cạnh chung BD;
AB = CD (giả thiết);
AD = BC (giả thiết)
⇒ΔABD=ΔCDB(c.c.c)
⇒^ABD=^CDB;^ADB=^CBD;ˆA=ˆC .
Ta có: ^ABD và ^CDB là cặp góc so le trong bằng nhau nên AB // CD.
^ADB và ^CBD là cặp góc so le trong bằng nhau nên AD // BC.
Khẳng định nào dưới đây là sai ?
Xét ΔABC và ΔA′CB có {BCchungAC=A′BAB=A′C⇒ΔABC=ΔA′CB(c.c.c)⇒{^BA′C=90o^A′BC=^ACB
Xét tam giác ΔABC cân tại A có ^BAC+^ABC+^ACB=180o.
⇒2^ABC=180o−^BAC=180o−100o=80o
⇒^ABC=80o:2=40o .
Khẳng định đúng là
Ta có {BA=BDAC=CDBCchung⇒ΔABC=ΔDBC(c−c−c)⇒^ABC=^DBC (2 góc tương ứng bằng nhau)
Mà CB nằm giữa BA và BD nên tia CB là tia phân giác góc ^ACD
ΔABC=ΔDBC(c.c.c)⇒{AB=DBAC=DCBCchung
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
Cạnh chung AD;
BD = CD (Vì D là trung điểm của BC);
Vậy để ΔABD=ΔACD(c.c.c) thì cần có thêm AB = AC.
Vì cung tâm B bán kinh AC nên BD = AC.
Vì cung tâm C bán kính AB nên CD = AB.
Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:
Cạnh chung BC; AB = CD; BD = AC.
⇒ΔABC=ΔDCB(c.c.c)
⇒^BAC=^BDC ; ^ABC=^DCB;^ACB=^DBC .
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khi đó:
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
Cạnh chung AM;
AB = AC (giả thiết);
MB = MC (Vì M là trung điểm của BC)
⇒ΔABM=ΔACM (c.c.c).
⇒^BAM=^CAM ; ^ABM=^ACM .
Xét ΔABC và ΔCDA có {AB=DCBC=ADACchung⇒ΔABC=ΔCDA(c.c.c)⇒^BAC=^ACD⇒AB//CD
Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
Do ΔABC=ΔMNP(c.c.c)⇒{ˆB=ˆNˆA=ˆMAC=MP
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới