1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ: Để tính chiều cao trung bình học sinh trong tổ 1 của lớp 7A, cô giáo lập bảng:
Việc làm trên là thu thập số liệu, bảng trên là bảng số liệu thống kê ban đầu.
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Vấn đề hay hiện tượng người điều tra quan tâm được gọi là dấu hiệu.
Ví dụ trên, dấu hiệu là chiều cao của mỗi học sinh, mỗi học sinh là đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
- Ứng với mỗi đợn vị điều tra có một số liệu, gọi là giá trị của dấu hiệu.
- Số giá trị của dấu hiệu (không nhất thiết phân biệt) đúng bằng số các đơn vị điều tra.
3. Tần số của mỗi giá trị
- Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
Chú ý: giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là $x$, tần số của giá trị thường được kí hiệu bằng $n$.
Ví dụ: trong bảng trên giá trị $x=145$có tần số $n=2$.
Các giá trị có tần số giống nhau là:
Giá trị 10 xuất hiện 4 nên có tần số là 4.
Giá trị 11 xuất hiện 6 nên có tần số là 6.
Giá trị 12 xuất hiện 4 nên có tần số là 4.
Giá trị 13 xuất hiện 5 nên có tần số là 5.
Giá trị 15 xuất hiện 2 nên có tần số là 2.
Vậy giá trị 10 và 12 có cùng tần số là 4.
Chọn câu trả lời đúng.
Số lượng khác được điều tra trong 7 ngày.
Do đó số đơn vị điều tra là 7, tức là có tất cả 7 giá trị.
Có 5 giá trị khác nhau là: 250; 280; 300; 340; 350.
Giá trị 250 xuất hiện 2 lần nên có tần số là 2.
Chọn câu trả lời đúng.
Bảng thống kê năng xuất lúa của 24 thửa ruộng nên số đơn vị điều tra là 24.
Có 4 giá trị khác nhau là: 50; 54; 55; 58.
Giá trị 50 xuất hiện 9 lần nên có tần số là 9.
Giá trị 58 xuất hiện 6 lần nên có tần số là 6.
Từ bảng thống kê ta thấy có 20 học sinh, trong đó có 6 học sinh cân nặng 40kg.
Vậy tỉ lệ số học sinh có cân nặng 40kg là: $ \dfrac{6}{20}=0,3=30\% $ .
Theo bảng đã cho ta thấy có 10 đơn vị điều tra là từ tháng 1 đến tháng 10, mỗi tháng ứng với 1 giá trị nên có tất cả 10 giá trị.
Có 7 giá trị khác nhau là: 100; 125; 128; 130; 150; 170; 180.
Tháng có số điện lớn hơn 150 là tháng 5 (180 số) và tháng 6 (170 số).
Từ bảng thống kê ta thấy:
Giá trị 40 xuất hiện 2 lần.
Giá trị 45 xuất hiện 5 lần.
Giá trị 48 xuất hiện 5 lần.
Giá trị 50 xuất hiện 6 lần.
Giá trị 55 xuất hiện 3 lần.
Vậy giá trị 40 xuất hiện ít nhất nên có tần số nhỏ nhất.
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Vậy có 8 giá trị khác nhau.
Từ bảng thống kê ta thấy:
Điểm 5 xuất hiện 6 lần;
Điểm 6 xuất hiện 2 lần;
Điểm 7 xuất hiện 3 lần;
Điểm 8 xuất hiện 3 lần;
Điểm 9 xuất hiện 4 lần;
Điểm 10 xuất hiện 2 lần.
Vậy số 5 xuất hiện nhiều nhất nên điểm 5 có tần số lớn nhất.
Dấu hiệu điều tra ở đây là số con của mỗi gia đình.
Có 30 gia đình nên có tất cả 30 giá trị.
Có 4 giá trị khác nhau là: 0; 1; 2; 3.
Giá trị 0 xuất hiện 7 lần nên có tần số là 7.
Từ bảng thống kê ta thấy:
Số các đơn vị điều tra là 27.
Có 8 giá trị khác nhau là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Giá trị 3 xuất hiện 4 lần nên có tần số là 4.
Giá trị 10 xuất hiện 3 lần nên có tần số là 3.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới