Định lí 1: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.
Trên hình, H là trực tâm của ΔABC.
Định lí 2: Trong một tam giác cân, đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác đó.
Nhận xét: Trong một tam giác, nếu có hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Do ΔABC cân tại A mà AH là đường trung tuyến
⇒AH cũng đồng thời là đường cao
nên AH⊥BC mà AH⊥d nên d//BC .
Do ΔABC đều nên H vừa là trọng tâm, trực tâm ΔABC⇒AH=23AM=23.12=8 cm.
Do ΔABC đều nên H vừa là trọng tâm, trực tâm ΔABC ⇒AH=23AM⇒AM=32.AH=15cm.
Ta có ˆB=1800−ˆA−ˆC=900⇒ΔABC vuông tại B
Mà AB⊥BC={B}⇒B là trực tâm ΔABC .
Ta có: ΔABH=ΔAHC (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒BH=HC=2,5cm.
Áp dụng đị lý Py-ta-go vào ΔAHC vuông tại H có: AC2=AH2+HC2⇒AH2=6,52−2,52=62⇒AH=6(cm).
Ta có: SABC=12BE.AC=12CF.AB.
Vì AB<AC nên BE>CF.
Đặt AB=BC=a,HA=HC=m.
Ta có: 2a+2m=50⇒a+m=25 (1)
Lại có: a+m+BH=40 (2)
Từ (1) và (2) suy ra BH=15cm.
^CID=700;^CID=ˆA (cùng phụ ^ACE ) nên ˆA=700.
Chọn đáp án đúng.
Ta có: các tia phân giác của các góc ngoài đỉnh B và C gặp nhau ở K.
⇒ AK là tia phân giác của góc A.
ΔADE có đường cao cũng là đường phân giác nên là tam giác cân.
Ta có: ΔABH=ΔAHC (cạnh huyền-góc nhọn) ⇒BH=HC=10:2=5cm.
Áp dụng đị lý Py-ta-go vào ΔAHC vuông tại H có: AC2=AH2+HC2⇒AH2=102−52=75⇒AH=√75(cm).
ΔABC cân tại A, AK là tia phân giác của góc A nên AK cũng là đường cao.
ΔABC cân tại A hiển nhiên ^ABC=^ACB.
ΔABC có AK, BD là đường cao nên K là trực tâm. Vậy CK⊥AB.
Trực tâm của tam giác vuông là đỉnh của góc vuông.
Vì OA=OB nên tam giác OAB cân tại O có OH là đường cao nên đồng thời là trung trực.
OH là đường trung trực của AB ⇒HB=AB:2=6:2=3(cm).
Ta có ΔABC cân tại A có AH là đường cao
Nên AH cũng đồng thời là đường trung tuyến.
Xét ΔABH có ^AHB=900 (do AH là đường cao)
Áp dụng định lí pytago ta có: AH2=AB2−HB2⇒AH=√AB2−HB2=√AB2−(BC2)2=√52−32=4 cm.
Chọn đáp án sai.
Ta thấy ˆC=450,^AED=450 nên EK⊥BC.
ΔBEC có BA, EK là hai đường cao và cắt nhau ở D nên D là trực tâm tam giác ABC do đó CD⊥BE.