Nếu đại lượng yy phụ thuộc vào đại lượng thay đổi xx sao cho với mỗi giá trị của xx ta luôn xác định chỉ một giá trị tương ứng của yy
yy được gọi là hàm số của xx
xx là biến số.
Khi xx thay đổi mà yy không đổi thì yy gọi làm hàm hằng.
Ví dụ: y=4y=4
Khi yy là hàm số của xx ta có thể viết y=f(x)y=f(x)
Ví dụ: y=f(x)=2,5x+7y=f(x)=2,5x+7
– Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng lưới, bằng công thức…. Khi hàm số được cho bằng công thức thì ta hiểu rằng biến số x chỉ nhận những giá trị làm cho công thức có nghĩa.
– Hàm số thường được kí hiệu y=f(x)y=f(x)
Hàm số cho dạng bảng:
x |
-4 |
-3 |
-2 |
-1 |
1 |
2 |
3 |
4 |
y |
16 |
9 |
4 |
1 |
1 |
4 |
9 |
16 |
Hàm số cho dạng công thức: y=f(x)=2x2−3x+1;y=f(x)=2x−1y=f(x)=2x2−3x+1;y=f(x)=2x−1
Khẳng định nào dưới đây KHÔNG đúng ?
f(−12)=(−12)3+2.(−12)+3(−12)+1=154>−12f(−12)=(−12)3+2.(−12)+3(−12)+1=154>−12 .
f(−3)=(−3)3+2.(−3)+3(−3)+1=−30−2=15f(−3)=(−3)3+2.(−3)+3(−3)+1=−30−2=15 ; f(3)=33+2.3+33+1=364=9f(3)=33+2.3+33+1=364=9 ; f(−3)>f(3)f(−3)>f(3)
f(0)=03+2.0+30+1=3f(0)=03+2.0+30+1=3 .
f(1)=13+2.1+31+1=3=f(0)f(1)=13+2.1+31+1=3=f(0) .
y=11⇒x2+2=11⇒x2=9y=11⇒x2+2=11⇒x2=9 .Có hai giá trị của xx thỏa mãn là x=3x=3 và x=−3x=−3 .
y=−12x dương khi −12.x>0 ⇔x<0 .
Hàm số y= f(x) được cho bởi công thức
Hàm số y= f(x) được cho bởi công thức y=3|x| .
Ta có y=5⇔√x−1=5⇔√x=6⇒x=36 .
(a) g(x) luôn dương với mọi x .
(b) g(x)=0 khi x=0 .
(c) g(−1)=g(1) .
(d) g(−2)=g(−3) .
Có 2 khẳng định đúng là (a) và (d).
Ta thấy với x=0 thay vào y=f( x)=−5x−1 ta được f(0)=−1 .
Ta có f(2)=2.2=4 .
Ta có f(x)=7⇔2x−3=7⇔x=5 .
Ta thấy với x=−2 thay vào f(x) ta được f(−2)=11 .
f(1)+f(−2)+f(2)+f(−1)
=(|1|+1)+(|−2|+1)+(|2|+1)+(|−1|+1)
=(1+1)+(2+1)+(2+1)+(1+1)
=10
f(2)=12.2+22=2 .
f(1)=12.1+21=52 , f(3)=12.3+23=136 . Vì 136<52 nên f(1)>f(3) .
f(4)=12.4+24=52=f(1) .
f(−3)=12.(−3)+2−3=−136≠f(3) .
f(12)=2−2.(12)2=2−2.14=32 .
f(−12)=2−2.(−12)2=2−2.14=32 .
f(−1)=(−1)2+2.(−1)=1−2=−1
f(1)=12+2.1=3 .
Do đó f(−1)+f(1)=−1+3=2 .
Trong các bảng giá trị tương ứng trên, có bao nhiêu bảng giá trị thể hiện đại lượng y là hàm số của đại lượng x ?
Các bảng (A), (B), (C) đều thể hiện đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
Bảng (D) không thể hiện đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì với giá trị x=0 có hai giá trị y tương ứng là y=1 và y=2 .
Ta có f(x0)=3⇔−2x0+3=3⇔x0=0 .
Ta có f(x)=14⇔−4x−2=14⇔x=−4 .
y=f(x)={43x khix>0− 43x khix<0
Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
Dễ thấy f(− 4)=13 ; f(2)=23 .
y=−12 khi:
y=−12 khi y=−12⇒−1−2x3+12=−12⇔−1−2x3=−1⇔−1−2x=−3⇔x=1 .
g(xo) = 8⇔ x02−1=8⇔[x0=3(tm)x0=−3(L)
Vậy xo=3 là giá trị cần tìm.
Ta có f(a2)=(a2)2+2=258⇔[a=4a=−4 .
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới