1. Định nghĩa số thực
+ Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Kí hiệu: $\mathbb{R}$
+ Nếu $a$ là số thực thì $a$ biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn.
+ Với $a,b$ là hai số thực dương, nếu $a>b$ thì $\sqrt{a}>\sqrt{b}$.
Ta có $\mathbb{N}\subset \mathbb{Z}\subset \mathbb{Q}\subset \mathbb{R};I\subset \mathbb{R}.$
Ví dụ: $0,25\in \mathbb{R};-3\in \mathbb{R};...$
2. Trục số thực
+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
+ Mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực.
3. Các phép toán
Trong tập hợp số thực $\mathbb{R}$, , ta cũng định nghĩa các phép toán cộng, trừ, nhân chia, lũy thừa và khai căn. Các phép toán trong tập hợp số thực cũng có các tính chất như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.
$ 3,4.x+(-1,4).x+3,2=5,4 $
$ \left( 3,4-1,4 \right)x=5,4-3,2 $
$ 2x=2,2 $
$ x=2,2:2 $
$ x=1,1. $
Ta có:
$ \sqrt{1\dfrac{9}{16}}=\sqrt{\dfrac{25}{16}}=\sqrt{{{\left( \dfrac{5}{4} \right)}^{2}}}=\dfrac{5}{4}=1,25 < \sqrt{3} $ .
$ 7\dfrac{1}{4}-{{\left( -4,5 \right)}^{2}}=\dfrac{29}{4}-\dfrac{81}{4}=-\dfrac{52}{4}=-13=-\sqrt{169} < -\,\sqrt{150} $ .
$ \sqrt{\dfrac{4}{9}}+\sqrt{121}=\sqrt{{{\left( \dfrac{2}{3} \right)}^{2}}}+\sqrt{{{11}^{2}}}=\dfrac{2}{3}+11=0,(6)+11=11,(6)\, < \,12,2(3) $ .
$ \sqrt{{{(0,5)}^{2}}+{{(1,2)}^{2}}}=\sqrt{0,25+1,44}=\sqrt{1,69}=1,3=\dfrac{13}{10}=1\dfrac{3}{10} $ .
Ta có: $ \sqrt{125}\,\approx 11,18 $ ; $ 11\dfrac{2}{3}=11+0,(6)=11,(6) $ ; $ \sqrt{123,21}=\sqrt{11,{{1}^{2}}}=11,1 $ .
Vì $ 11,1 < \,11,(1)\, < \,11,12 < 11,18 < 11,(6) $ nên trong các số đã cho số nhỏ nhất là: $ \sqrt{123,21} $
$ \dfrac{x-1}{2}=\dfrac{x}{2,5} $
$ \left( x-1 \right).2,5=2x $
$ 2,5x-2x=2,5 $
$ 0,5x=2,5 $
$ x=5. $
$ 12,5:\left( 3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{2}{3}.1,35+7,5 \right) $
$ =\dfrac{25}{2}:\left( \dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{3}.\dfrac{27}{20}+\dfrac{15}{2} \right) $
$ =\dfrac{25}{2}:\left( \dfrac{7}{2}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{15}{2} \right) $
$ =\dfrac{25}{2}:\dfrac{35}{4} $
$ =\dfrac{10}{7} $
$ 1,(1)-\dfrac{1}{3}\sqrt{x}=0 $
$ \dfrac{10}{9}-\dfrac{1}{3}\sqrt{x}=0 $
$ \sqrt{x}=\dfrac{10}{9}:\dfrac{1}{3} $
$ \sqrt{x}=\dfrac{10}{3} $
$ x={{\left( \dfrac{10}{3} \right)}^{2}}=\dfrac{100}{9} $
$ \Rightarrow 9x=100. $
(1) Nếu $ a $ là số hữu tỉ thì $ a $ cũng là số thực.
(2) Nếu $ a $ là số thực thì $ a $ là một số vô tỉ.
(3) Nếu $ a $ là số tự nhiên thì $ a $ là số hữu tỉ.
(4) Nếu $ a $ là số vô tỉ thì $ a $ không là số hữu tỉ.
Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng ?
Với $ \mathbb{N} $ là tập hợp các số tự nhiên, $ \mathbb{Q} $ là tập hợp các số hữu tỉ, $ I $ là tập hợp số vô tỉ, $ \mathbb{R} $ là tập hợp số thực.
Ta có: $ \mathbb{N}\subset \mathbb{Q}\subset \mathbb{R} $ ; $ I\subset \mathbb{R} $ và $ \mathbb{R}=\mathbb{Q}\cup \,I $ ; $ \mathbb{Q}\cap I=\varnothing $ .
Do đó các khẳng định đúng là: (1) ; (3) ; (4).
Khẳng định sai là: (2)
$ 2x-0,(4)=\sqrt{\dfrac{4}{9}}-\sqrt{{{(-3)}^{2}}} $
$ 2x-\dfrac{4}{9}=\sqrt{{{\left( \dfrac{2}{3} \right)}^{2}}}-3 $
$ 2x-\dfrac{4}{9}=\dfrac{2}{3}-3 $
$ 2x-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{7}{3} $
$ 2x=-\dfrac{7}{3}+\dfrac{4}{9} $
$ 2x=-\dfrac{17}{9} $
$ x=-\dfrac{17}{9}:2 $
$ x=-\dfrac{17}{18}. $
$ \left( 1\dfrac{1}{3}.1,5-1,(3):4 \right).\left( \sqrt{\dfrac{9}{25}}-\dfrac{1}{5} \right) $
$ =\left( \dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{3}:4 \right).\left( \sqrt{{{\left( \dfrac{3}{5} \right)}^{2}}}-\dfrac{1}{5} \right) $
$ =\left( 2-\dfrac{1}{3} \right).\left( \dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5} \right) $
$ =\dfrac{5}{3}.\dfrac{2}{5} $
$ =\dfrac{2}{3}. $
$ \dfrac{2}{3}\left( x-1 \right)-4,5=7,5:3 $
$ \dfrac{2}{3}\left( x-1 \right)-4,5=2,5 $
$ \dfrac{2}{3}\left( x-1 \right)=2,5+4,5 $
$ \dfrac{2}{3}\left( x-1 \right)=7 $
$ x-1=7:\dfrac{2}{3} $
$ x-1=\dfrac{21}{2} $
$ x=11,5. $