Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: \[{{G}_{\infty }}=\dfrac{O{{C}_{c}}}{f}=\dfrac{}{f}\].
Số bội giác cảu kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực: ${{G}_{\infty }}=\left| {{k}_{1}} \right|{{G}_{2}}=\dfrac{\delta }{{{f}_{1}}{{f}_{2}}}$.
Độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: ${{G}_{\infty }}=\dfrac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}$
Ta có độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là $ { G _{\infty }}=\dfrac{{ f _ 1 }}{{ f _ 2 }}=\dfrac{\alpha }{{{\alpha }_ 0 }} $ $ \Rightarrow \alpha ={{\alpha }_ 0 }\dfrac{{ f _ 1 }}{{ f _ 2 }} $
Thay số vào ta được $ \alpha =0,01.\dfrac{50} 2 =0,25rad $
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là $ { G _{\infty }}=\dfrac{\delta \ Đ }{{ f _ 1 }{ f _ 2 }} $
Độ bội giác của dụng cụ quang như kính lúp hay kính hiển vi được xác định bằng tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang ( $ \alpha $ ) với góc trông vật trực tiếp ( $ {{\alpha }_ 0 } $ ) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt
$ G=\dfrac{\alpha }{{{\alpha }_ 0 }} $
Vì các góc $ \alpha $ và $ {{\alpha }_ 0 } $ đều nhỏ nên $ G=\dfrac{\tan \alpha }{\tan {{\alpha }_ 0 }} $
Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là $ { G _{\infty }}=\dfrac{{ f _ 1 }}{{ f _ 2 }} $
Áp dụng công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chùng ở vô cực $ G=\dfrac{D}{f} $
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là $ G=\dfrac{D}{f}=\dfrac{25}{5}=5 $