Từ trường của vòng điện chạt trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.
Các đường sức từ của dòng điện tròn là những đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy. Trong số đó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thằng vô hạn ở 2 đầu.
Cảm ứng từ $\overrightarrow{B}$ tại tâm O có
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện
+ Chiều: đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện đó.
+ Độ lớn: cảm ứng từ tại O được xác định bởi công thức: $B=2\pi {{.10}^{-7}}\dfrac{I}{R}$ .
Với R là bán kính của khung dây tròn.
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì: $2\pi {{.10}^{-7}}N\dfrac{I}{R}$
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn mà khung dây gồm N vòng dây bán kính R:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{NI} R =6,{{28.10}^{-4}}\left( T \right) $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn bán kính R:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{NI} R $
Độ lớn không phụ thuộc vào chiều của dòng điện.
Công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn có bán kính R là:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{I}{R} $.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn mà khung dây gồm N vòng dây bán kính R:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{NI} R \Leftrightarrow N=\dfrac{B.R}{2\pi {{.10}^{-7}}.I}=\dfrac{B.\dfrac{d}{2} }{2\pi {{.10}^{-7}}.I}=50 $ (vòng)
Công thức tính cảm ứng từ tại tâm N vòng dây tròn có bán kính R là:
\[ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac { I.N} R \]
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn có bán kính R ta có:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{I}{R} \Leftrightarrow I=\dfrac{B.R}{2\pi {{.10}^{-7}}}=4,14\left( A \right) $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn mà khung dây gồm N vòng dây bán kính R:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{NI} R \Leftrightarrow I=\dfrac{B.R}{2\pi {{.10}^{-7}}.N}=\dfrac{B.\dfrac{d}{2} }{2\pi {{.10}^{-7}}.N}=2,5\left( A \right) $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn bán kính R:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{NI} R =24\pi {{.10}^{-6}}T $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn có bán kính R ta có:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{I}{R} \Leftrightarrow R=\dfrac{2\pi {{.10}^{-7}}.I} B =0,06\left( m \right) $
Do đó đường kính của vòng dây hay của dòng điện : $ d=2R=0,12(m)=12cm $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn có bán kính R ta có:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{I}{R} =3,{{14.10}^{-5}}\left( T \right) $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn có bán kính R ta có:
$ B=2\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{I}{R} \Leftrightarrow I=\dfrac{B.R}{2\pi {{.10}^{-7}}.N}=1\left( A \right) $