Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

Lý thuyết về Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện

1. Phương:  Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng tại điểm khảo sát .

2. Chiều lực từ: Quy tắc bàn tay trái

Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra sẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.

3. Độ lớn:  Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện cường độ I, có chiều dài $\ell $ hợp với từ trường đều $\overrightarrow{B}$  một góc $\alpha $: $F=BIl\sin \alpha $

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Phần từ dòng điện $ I\overrightarrow l $ nằm trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng. Phải đặt $ I\overrightarrow l $ như thế nào để cho lực từ bằng 0?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện bằng 0 thì phần từ dòng điện phải đặt song song với các đường sức từ.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.

Câu 3:
Lực điện từ \({\vec F}\) tác dụng lên phần tử dòng điện \(I\vec{\ell }\) đặt trong từ trường, tại vị trí có từ cảm bằng \({\vec B}\) là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

\(\vec F=\vec B\wedge I\vec l\) hay \(F=BIl\sin\alpha \) với \(\alpha\) là góc giữa \(\vec B\) và dây dẫn.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.

- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.

- Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.

Câu 5:
Hướng của dòng điện, hướng của từ trường và hướng của lực điện từ tác dụng lên dòng điện này

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Vectơ lực từ và dòng điện trong đoạn dây cùng nằm trong một mặt phẳng. Còn các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa lực từ và dòng điện nên chúng tạo thành một tam diện thuận.

Câu 6:
Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ $\overrightarrow B $, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ $\overrightarrow B $, dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó song song với $\overrightarrow B $.

Câu 7:
Xét dây dẫn có chiều dài l, có dòng điện I chạy qua đặt tai điểm M trong từ trường, chịu tác dụng của lực điện từ F. Khi thay l hoặc I thì F thay đổi nhưng tỉ số nào sau đây luôn luôn không thay đổi?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực từ tác dụng lên dòng điện I tỉ lệ với cường độ dòng điện I, chiều dài dây dẫn l và góc giữa cảm ứng từ và dây dẫn. Nhưng không phụ thuộc vào cảm ứng từ B. Nên tỉ số: \(\dfrac{F}{{Il}}\) luôn không đổi.

Câu 8: Lực tương tác nào sau đây không phải là tác dụng của lực từ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực từ xuất hiện khi có sự tương tác giữa các trường từ trường với nhau.

Câu 9: Chọn câu đúng. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực từ tác dụng lên một dây dẫn thẳng phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua đoạn dây.

Câu 10: Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trường có vectơ cảm ứng từ, lực từ tác dụng lên dây dẫn sẽ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo quy tắc bàn tay trái thì vectơ lực luôn vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và vectơ cảm ứng từ

Câu 11: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

Để bàn tay trái sao cho $ \overrightarrow B $ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến đầu các ngón tay chỉ chiều dòng điện, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của $ \overrightarrow F $

Câu 12:
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ bằng 0 vì  F = BIl.sinα và góc α = 0.

Câu 13: Chọn câu không đúng. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo sách giáo khoa nâng cao, lực từ F tác dụng lên đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với cảm ứng từ B, cường độ dòng điện I qua đoạn dây, tỉ lệ với chiều dài đoạn dây l và cũng tỉ lệ với  $\sin \alpha $ 

Câu 14: Chọn câu đúng.

Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón cái choãi ra $ {{90}^ o } $ chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Áp dụng quy tắc bàn tay trái.

Câu 15:
Vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đổi chiều dòng điện và đổi chiều vectơ cảm ứng từ.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo quy tắc bàn tay trái thì khi đổi chiều dòng điện trong đoạn dây và đổi chiều vectơ cảm ứng từ thì chiều của vectơ lực không thay đổi.

Câu 16:
Chọn câu đúng. Hình vẽ dưới đây mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã được chỉ rõ trong hình vẽ, từ đó ta suy ra:

 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo quy tắc bàn tay trái, cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trong ra ngoài.

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có phương vuông góc với từ trường. Nên không thể cùng hướng với từ trường.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ nên cũng vuông góc với dòng điện và đường cảm ứng từ.

Câu 19: Chọn câu không đúng. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với mặt phẳng tạo bởi dây dẫn và từ trường. Nên lực từ không cùng chiều với từ trường.

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không đúng? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện vuông góc với từ trường.

Câu 21: Một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ. Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vectơ cảm ứng từ vẫn không thay đổi thì vectơ lực từ sẽ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo quy tắc bàn tay trái khi đổi chiều dòng điện mà không thay đổi chiều của cảm ứng từ thì chiều của lực từ sẽ đổi theo chiều ngược lại.

Câu 22: Biểu thức nào sau đây là biểu thức xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Biểu thức xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn: $ F=BI\ell \sin \alpha $.

Trong đó: $ \alpha $ là góc tạo bởi $ \overrightarrow B $$ \overrightarrow{\ell } $.

Câu 23:
Quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến đầu ngón tay là chiều của dòng điện, thì ngón tay cái chuỗi ra 90o  chỉ chiều của lực tác dụng lên dòng điện.