Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
$F=k\dfrac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{ .{{r}^{2}}}$
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm ${{q}_{1}};{{q}_{2}}$ đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi $\varepsilon $ là ${{\vec{F}}_{12}};{{\vec{F}}_{21}}$ có:
- Điểm đặt: trên 2 điện tích.
- Phương: đường nối 2 điện tích.
- Chiều:
+ Hướng ra xa nhau nếu : ${{q}_{1}}.{{q}_{2}}>0$ (${{q}_{1}};{{q}_{2}}$ cùng dấu)
+ Hướng vào nhau nếu: ${{q}_{1}}.{{q}_{2}}<0$ (${{q}_{1}};{{q}_{2}}$ trái dấu)
- Độ lớn: $F=k\dfrac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon .{{r}^{2}}}$ ; $k={{9.10}^{9}}$ $\left( \dfrac{N.{{m}^{2}}}{{{C}^{2}}} \right)$ (ghi chú: F là lực tĩnh điện)
Chú ý: Trong môi trường chân không và không khí ta lấy hằng số điện môi là 1.
- Biểu diễn:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích là không thay đổi về độ lớn nhưng về dấu thì thay đổi.
Lực Cu-lông : $ F=\dfrac{k\left| { q _ 1 }.{ q _ 2 } \right|}{\varepsilon .{ r ^ 2 }} $
Độ lớn của lực Cu-lông tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Điện tích điểm là một vật tích điện, coi điện tích tập trung tại một điểm và có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
Lực Cu-lông: $ F=\dfrac{k\left| { q _ 1 }{ q _ 2 } \right|}{\varepsilon { r ^ 2 }} $
Trong chân không hằng số điện môi nhỏ nhất nên lực tương tác sẽ lớn nhất.
Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ nhiễm điện cùng dấu.
Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.
Do lực tương tác có hướng ra ngoài các điện tích nên hai điện tích cùng dấu.
Hằng số điện môi không thể nhỏ hơn 1.
Lực tương tác giữa hai điện tích : $ F=\dfrac{k\left| { q _ 1 }{ q _ 2 } \right|}{\varepsilon { r ^ 2 }} $
Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích.
Khi khoảng cách giữa 2 điện tích tăng 3 lần thì lực tương tác giảm 9 lần.
Lực điện 2 điện tích tác dụng lên nhau có độ lớn bằng nhau.
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích
\(F = k\dfrac{{q_1 q_2 }}{{r^2 }} \sim \dfrac{1}{{r^2 }}\)
F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Lực Cu-lông: $ F=\dfrac{k\left| { q _ 1 }{ q _ 2 } \right|}{\varepsilon { r ^ 2 }} $ để xác định lực tương tác giữa 2 điện tích điểm.
Vì hai điện tích điểm đặt trong một môi trường xác định nên hằng số điện môi không thay đổi.
Ta có: $ F=k\dfrac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}} $
$\Rightarrow$ F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
Định luật Cu-lông được áp dụng cho hệ hai điện tích điểm. Do đó câu trả lời là
Tương tác giữa hạt nhân và êlectron trong nguyên tử hiđrô.
Công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
\(F = k\dfrac{{\left| {q_1 q_2 } \right|}}{{r^2 }}.\)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới