Ghép tụ

Ghép tụ

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Ghép tụ

Lý thuyết về Ghép tụ

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1:

Hai tụ điện có điện dung \[{{C}_{1}},{{C}_{2}}\] được ghép nối tiếp nhau, đặt hiệu điện thế U vào bộ tụ. Tính điện tích của bộ tụ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong cách ghép nối tiếp thì điện tích các tụ là như nhau và cũng là điện tích của bộ tụ

\[{{Q}_{b}}={{Q}_{1}}={{Q}_{2}}\]Trong đó \[{{Q}_{b}}\]là điện tích của cả bộ tụ

\[{{Q}_{1}}\] là điện tích của tụ thứ nhất

\[{{Q}_{2}}\] là điện tích của tụ thứ hai

Câu 2: Hai tụ điện có điện dung lần lượt \[{{C}_{1}}\] và \[{{C}_{2}}=40pF\] được ghép nối tiếp với nhau, điện dung của bộ tụ khi đó là \[{{C}_{b}}=24pF\] . Tính điện dung \[{{C}_{1}}\]

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai tụ mắc nối tiếp nên điện dung bộ tụ tính theo công thức :

\[\dfrac{1}{{{C}_{b}}}=\dfrac{1}{{{C}_{1}}}+\dfrac{1}{{{C}_{2}}}\]

\[\Rightarrow \dfrac{1}{{{C}_{1}}}=\dfrac{1}{{{C}_{b}}}-\dfrac{1}{{{C}_{2}}}=\dfrac{1}{{{24.10}^{-12}}}-\dfrac{1}{{{40.10}^{-12}}}=\dfrac{1}{{{60.10}^{-12}}}\]

\[\Rightarrow {{C}_{1}}=60pF\]

Câu 3:

Ba tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp nhau.Tính điện dung của bộ tụ điện khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ba tụ mắc nối tiếp nên ta có

\[\dfrac{1}{{{C}_{b}}}=\dfrac{1}{C}+\dfrac{1}{C}+\dfrac{1}{C}\Rightarrow {{C}_{b}}=\dfrac{C}{3}\]

Câu 4: Hai tụ điện có điện dung \[{{C}_{1}}=4\mu F,{{C}_{2}}=6\mu F\] được ghép song song với nhau. Tính điện dung của bộ tụ khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có hai tụ mắc song song nên điện dung của bộ tụ được tính theo công thức :\[{C_b} = {C_1} + {C_2} = {4.10^{ - 6}} + {6.10^{ - 6}} = 10\mu F\]

Câu 5: Hai tụ điện có điện dung \[{{C}_{1}}=20pF,{{C}_{2}}=30pF\] được ghép nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có hai tụ mắc nối tiếp nên điện dung của bộ tụ được tính theo công thức : \[\dfrac{1}{{{C}_{b}}}=\dfrac{1}{{{C}_{1}}}+\dfrac{1}{{{C}_{2}}}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{50}{600}\]

\[\Rightarrow {{C}_{b}}=\dfrac{600}{50}=12pF\]

Câu 6: Chọn phát biểu đúng:Điện dung của bộ tụ gồm các tụ mắc song song .

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì các tụ ghép song song nên điện dung tương đương cả bộ tụ :\[{{C}_{b}}={{C}_{1}}+{{C}_{2}}+...+{{C}_{n}}\Rightarrow {{C}_{b}}>{{C}_{n}}\]Từ trên ta thấy điện dung của bộ tụ gồm các tụ mắc song song luôn lớn hơn điện dung của các tụ thành phần

Câu 7:

Chọn phát biểu đúng:Điện dung của bộ tụ gồm các tụ mắc nối tiếp

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì các tụ ghép nối tiếp nên điện dung tương đương cả bộ tụ : \[\dfrac{1}{{{C}_{b}}}=\dfrac{1}{{{C}_{1}}}+\dfrac{1}{{{C}_{2}}}+...+\dfrac{1}{{{C}_{n}}}\Rightarrow \dfrac{1}{{{C}_{b}}}>\dfrac{1}{{{C}_{n}}}\Rightarrow {{C}_{b}}<{{c}_{n}}\]>

Từ trên ta thấy điện dung của bộ tụ gồm các tụ mắc nối tiếp bé hơn điện dung của các tụ thành phần

Câu 8:

Hai tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song. Tính điện dung của bộ tụ điện khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai tụ mắc song song nên ta có

\[{{C}_{b}}=C+C=2C\]

Câu 9:

Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song. Tính điện dung của bộ tụ điện khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bốn tụ mắc song song nên ta có

\[{{C}_{b}}=C+C+C+C=4C\]

Câu 10: Hai tụ điện có điện dung lần lượt là \[{{C}_{1}}=2\mu F\] và \[{{C}_{2}}\] được ghép song song với nhau, điện dung của bộ tụ khi đó là \[{{C}_{b}}=8\mu F\] . Tính điện dung \[{{C}_{2}}\]

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai tụ mắc song song nên điện dung của bộ tụ : \[{{C}_{b}}={{C}_{1}}+{{C}_{2}}\]

\[{{8.10}^{-6}}={{2.10}^{-6}}+{{C}_{2}}\]

\[\Rightarrow {{C}_{2}}={{C}_{b}}-{{C}_{1}}={{8.10}^{-6}}-{{2.10}^{-6}}=6\mu F\]

Câu 11:

Ba tụ điện có điện dung \[{{C}_{1}}=2\mu F,{{C}_{2}}=5\mu F,{{C}_{3}}=10\mu F\] được ghép nối tiếp với nhau. Tính điện dung của bộ tụ khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ba tụ mắc nối tiếp nên điện dung bộ tụ tính theo công thức :

\[\dfrac{1}{{{C}_{b}}}=\dfrac{1}{{{C}_{1}}}+\dfrac{1}{{{C}_{2}}}+\dfrac{1}{{{C}_{3}}}\]

\[\Rightarrow \dfrac{1}{{{C}_{b}}}=\dfrac{1}{{{2.10}^{-6}}}+\dfrac{1}{{{5.10}^{-6}}}+\dfrac{1}{{{10.10}^{-6}}}=\dfrac{4}{{{5.10}^{-6}}}\]

\[\Rightarrow {{C}_{b}}=1,25\mu F\]

Câu 12:

Ba tụ điện có điện dung \[{{C}_{1}}=0,2\mu F,{{C}_{2}}=0,3\mu F,{{C}_{3}}=0,6\mu F\] được ghép song song với nhau. Tính điện dung của bộ tụ khi đó

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai tụ mắc song song nên điện dung bộ tụ tính theo công thức:

\[{{C}_{b}}={{C}_{1}}+{{C}_{2}}+{{C}_{3}}\]

\[\Rightarrow {{C}_{b}}=0,{{2.10}^{-6}}+0,{{3.10}^{-6}}+0,{{6.10}^{-6}}=1,1\mu F\]

Câu 13: Hai tụ điện có điện dung \[{{C}_{1}},{{C}_{2}}\] được mắc song song với nhau, đặt hiệu điện thế U vào bộ tụ. Tính điện tích của bộ tụ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong cách ghép nối tiếp thì điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích các tụ thành phần

\[{{Q}_{b}}={{Q}_{1}}+{{Q}_{2}}\] Trong đó \[{{Q}_{b}}\] là điện tích của cả bộ tụ gồm hai tụ mắc nối tiếp

\[{{Q}_{1}}\] là điện tích của tụ thứ nhất

\[{{Q}_{2}}\] là điện tích của tụ thứ hai