Dạng toán về giao tuyến của 2 mặt chứa 2 đường //

Dạng toán về giao tuyến của 2 mặt chứa 2 đường //

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Dạng toán về giao tuyến của 2 mặt chứa 2 đường //

Lý thuyết về Dạng toán về giao tuyến của 2 mặt chứa 2 đường //

Phương pháp xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng chứa 2 đường thẳng song song

Sử dụng tính chất: Nếu hai mặt phẳng (α)(α)(β)(β) có điểm chung MMvà lần lượt chứa hai đường thẳng song song ddd thì giao tuyến của (α)(β) là đường thẳng đi qua M song song với dd.

Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.

Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD)

Lời giải:

Ta có {AB(SAB)CD(SCD)ABCDS(SAB)(SCD)

(SAB)(SCD)=dABCD,Sd.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành, gọi M là điểm thuộc SC sao cho SM=23SC. Gọi N là giao điểm của SDmp(MAB). Khi đó vị trí tương đối của MNCD

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
9
Trước tiên ta đi xác định giao điểm N của SD(MAB)

SD(SCD) nên ta sẽ tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (MAB),(SCD), sau đó tìm giao điểm của SD với giao tuyến thì đó là điểm N cần tìm.
M(MAB)(SCD);AB(MAB),CD(SCD);AB//CD
 giao tuyến của 2 mp là đường thẳng x qua M và song song với ABCD. Khi đó x cắt SD tại N là giao điểm của SDmp(MAB)
Theo cách xác định giao tuyến trên ta có MN//CD.