1. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập.
- Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
$\overrightarrow{{{p}_{1}}}+\overrightarrow{{{p}_{2}}}+...+\overrightarrow{{{p}_{n}}}=h/s$
- Biểu thức của định luật ứng với hệ cô lập gồm hai vật m1 và m2.
${{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+{{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}={{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}'}+{{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}'}$
${{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}$ và ${{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}$ là động lượng của vật 1 và vật 2 trước tương tác.
${{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}'}$ và ${{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}'}$ là động lượng của vật 1 và vật 2 sau tương tác.
2. Va chạm mềm.
Xét một vật khối lượng\[{{m}_{1}}\], chuyển động trên một mặt phẳng ngang với vận tốc $\overrightarrow{{{v}_{1}}}$ đến va chạm vào một vật có khối lượng \[{{m}_{2}}\] đang đứng yên. Sau va chạm hai vật nhập làm một và cùng chuyển động với vận tốc $\overrightarrow{v}$
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :
${{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{v}$
suy ra $\overrightarrow{v}=\dfrac{{{m}_{1}}}{{{m}_{1}}+{{m}_{2}}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}$
Va chạm của hai vật như vậy gọi là va chạm mềm.
Xét hệ gồm xe và hòn đá là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Động lượng của hệ trước va chạm là: $ \overrightarrow p ={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Động lượng của hệ sau va chạm là: $ \overrightarrow p '=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow p =\overrightarrow p '\Leftrightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow v '\quad \left( * \right) $
Chiếu (*) lên phương chuyển động nằm ngang:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }-{ m _ 2 }.{ v _ 2 }.\cos {{60}^ 0 }=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })v' \\ & \Rightarrow v'=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }-{ m _ 2 }.{ v _ 2 }.c\text{os}{{60}^ 0 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{390.8-10.12.c\text{os}{{60}^ 0 }}{390+10}=7,65m/s \\ \end{array} $
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1.
+ Trước va chạm:
- Động lượng xe 1 là: $ { p _ 1 }={ m _ 1 }{ v _ 1 }=0,3.2=0,6\left( kg.m/s \right). $
- Động lượng của xe 2 là: $ { p _ 2 }={ m _ 2 }{ v _ 2 }=2.\left( -0,8 \right)=-1,6\left( kg.m/s \right) $
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm là: $ p={ p _ 1 }+{ p _ 2 }=0,6-1,6=-1\left( kg.m/s \right) $
+ Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v, ta có:
$ p'=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)v=\left( 0,3+2 \right).v=2,3v\left( kg.m/s \right) $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p = p’
$ \Leftrightarrow -1=2,3v\Rightarrow v=-0,43(m/s) $
Sau va chạm, 2 vật cùng chuyển động với tốc độ 0,43 m/s ngược chiều dương đã chọn.
Trong va chạm mềm, động lượng được bảo toàn.
+ Trước va chạm:
- Động lượng xe 1 là: $ { p _ 1 }={ m _ 1 }{ v _ 1 }=0,3.2=0,6\left( kg.m/s \right). $
- Động lượng của xe 2 là: $ { p _ 2 }={ m _ 2 }{ v _ 2 }=2.0,8=1,6\left( kg.m/s \right) $
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm là: $ p={ p _ 1 }+{ p _ 2 }=0,6+1,6=2,2\left( kg.m/s \right) $
+ Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v, ta có:
$ p'=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)v=\left( 0,3+2 \right).v=2,3v\left( kg.m/s \right) $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p = p’
$ \Leftrightarrow 2,2=2,3v\Rightarrow v=0,96(m/s) $
Sau va chạm, 2 vật cùng chuyển động với tốc độ 0,96 m/s ngược chiều dương đã chọn.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: $ { m _ 1 }\overrightarrow v =({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Sau va chạm, hai vật chuyển động cùng chiều vật 1.
Ta có: $ { p _ 1 }=30kg.m/s;{ p _ 2 }=40kg.m/s $
Coi hệ là kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: $ \overrightarrow{{ p _ 1 }}+\overrightarrow{{ p _ 2 }}=\overrightarrow p $
$ \begin{array}{l} & \left( \widehat{\overrightarrow{{ p _ 1 }};\overrightarrow{{ p _ 2 }}} \right)={{60}^ 0 } \\ & \Rightarrow p=\sqrt{{{\left( { p _ 1 } \right)}^ 2 }+{{\left( { p _ 2 } \right)}^ 2 }+2{ p _ 1 }.{ p _ 2 }.c\text{os}{{60}^ 0 }} \\ & =\sqrt{{{\left( 30 \right)}^ 2 }+{{\left( 40 \right)}^ 2 }+2.30.40.c\text{os}{{60}^ 0 }}=10\sqrt{37}\left( kg.m/s \right) \\ \end{array} $
Xét hệ: Xe + người là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe.
Động lượng của hệ trước khi người nhảy là: $ p=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right).{ v _ 1 } $
Động lượng của hệ sau khi người nhảy là:
$ \overrightarrow{p'}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }'}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }'} $
Trong đó, $ \overrightarrow{{ v _ 2 }'} $ là vận tốc của xe sau khi người nhảy.
Người nhảy về phía sau xe nên vận tốc nhảy của người là: $ { v _ 1 }'={ v _ 2 }'-4\left( m/s \right) $
$ \Rightarrow p'={ m _ 1 }\left( { v _ 2 }'-4 \right)+{ m _ 2 }{ v _ 2 }' $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta có: $ \overrightarrow p =\overrightarrow{p'} $
$ \begin{array}{l} & \left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right).{ v _ 1 }={ m _ 1 }\left( { v _ 2 }'-4 \right)+{ m _ 2 }{ v _ 2 }'\Leftrightarrow \left( 60+240 \right).2=60.\left( { v _ 2 }'-4 \right)+240.{ v _ 2 }' \\ & \Rightarrow { v _ 2 }'=\dfrac{\left( 60+240 \right).2+60.4}{60+240}=2,8(m/s) \\ \end{array} $
v1 = 36km/h = 10 m/s
Động lượng của hệ lúc đầu: $ \overrightarrow{{ p _ 1 }}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }} $
Động lượng của hệ ngay sau khi vật rơi vào xe: $ \overrightarrow{{ p _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow{{ p _ 1 }}=\overrightarrow{{ p _ 2 }}\Leftrightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{{ v _ 2 }}\quad \left( * \right) $
Chiếu (*) lên phương chuyển động nằm ngang:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }c\text{os}\alpha =({ m _ 1 }+{ m _ 2 }){ v _ 2 } \\ & \Rightarrow { v _ 2 }=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }c\text{os}\alpha }{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{25.10.0,5}{25+975}=0,125m/s \\ \end{array} $
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A.
+ Trước va chạm:
- Động lượng của bi A là: $ { p _ 1 }={ m _ 1 }{ v _ 1 }=0,06.5=0,3\left( kg.m/s \right). $
- Động lượng của viên bi B là: $ { p _ 2 }={ m _ 2 }{ v _ 2 }=0,04.{ v _ 2 } $
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm là: $ p={ p _ 1 }+{ p _ 2 }=0,3+0,04.{ v _ 2 } $
+ Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên tổng động lượng của hệ bằng 0: p’ = 0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p = p’
$ \Leftrightarrow 0,3+0,04.{ v _ 2 }=0\Rightarrow { v _ 2 }=-7,5(m/s) $
Trước va chạm, bi B chuyển động ngược chiều với bi A với tốc độ 7,5 m/s.
Xét hệ: Xe + người là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe.
Động lượng của hệ trước khi người nhảy là: $ p=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right).{ v _ 1 } $
Động lượng của hệ sau khi người nhảy là:
$ \overrightarrow{p'}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }'}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }'} $
Trong đó, $ \overrightarrow{{ v _ 2 }'} $ là vận tốc của xe sau khi người nhảy.
Người nhảy về phía trước xe nên vận tốc nhảy của người là: $ { v _ 1 }'={ v _ 2 }'+4\left( m/s \right) $
$ \Rightarrow p'={ m _ 1 }\left( { v _ 2 }'+4 \right)+{ m _ 2 }{ v _ 2 }' $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật ta có: $ \overrightarrow p =\overrightarrow{p'} $
$ \begin{array}{l} & \left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right).{ v _ 1 }={ m _ 1 }\left( { v _ 2 }'+4 \right)+{ m _ 2 }{ v _ 2 }'\Leftrightarrow \left( 60+240 \right).2=60.\left( { v _ 2 }'+4 \right)+240.{ v _ 2 }' \\ & \Rightarrow { v _ 2 }'=\dfrac{\left( 60+240 \right).2-60.4}{60+240}=1,2(m/s) \\ \end{array} $
Xét hệ gồm hai xe lăn, thời gian tương tác là ngắn nên có thể coi là hệ kín.
Trước khi đốt dây, hai xe nằm yên nên: $ \overrightarrow p =\overrightarrow 0 . $
Sau khi đốt dây: $ \overrightarrow{p'}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: $ \overrightarrow{p'}=\overrightarrow p \Rightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=0\Rightarrow \dfrac{\overrightarrow{{ v _ 2 }}}{\overrightarrow{{ v _ 1 }}}=-\dfrac{{ m _ 1 }}{{ m _ 2 }} $
Theo định nghĩa, va chạm mềm: sau va chạm, hai vật dính vào nhau rồi chuyển động với cùng vận tốc.
SGK Vật lí 10, trang 125, mục 3. Va chạm mềm: $ \overrightarrow v =\dfrac{{ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }} $
Hiện tượng hai viên bi chuyển động ngược chiều rồi nảy lại thỏa mãn điều kiện của va chạm đàn hồi.
Xét hệ gồm hai xe lăn, thời gian tương tác là ngắn nên có thể coi là hệ kín.
Trước khi đốt dây, hai xe nằm yên nên: $ \overrightarrow p =\overrightarrow 0 . $
Sau khi đốt dây: $ \overrightarrow{p'}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: $ \overrightarrow{p'}=\overrightarrow p \Rightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=0\Rightarrow \overrightarrow{{ v _ 2 }}=-\dfrac{{ m _ 1 }}{{ m _ 2 }}\overrightarrow{{ v _ 1 }} $
Tốc độ của xe 2 là: $ { v _ 2 }=\dfrac{{ m _ 1 }}{{ m _ 2 }}{ v _ 1 }=\dfrac{100}{300}.6=2\left( m/s \right) $
Động lượng lúc đầu của hệ là: $ \overrightarrow p ={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }} $
Do động lượng được bảo toàn nên động lượng lúc sau cũng bằng như vậy.
Xét hệ gồm xe và hòn đá là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Động lượng của hệ trước va chạm là: $ \overrightarrow p ={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Động lượng của hệ sau va chạm là: $ \overrightarrow p '=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow p =\overrightarrow p '\Leftrightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow v '\quad \left( * \right) $
Chiếu (*) lên phương chuyển động nằm ngang:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }+{ m _ 2 }.{ v _ 2 }.\cos {{60}^ 0 }=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })v' \\ & \Rightarrow v'=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }+{ m _ 2 }.{ v _ 2 }.c\text{os}{{60}^ 0 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{390.8+10.12.c\text{os}{{60}^ 0 }}{390+10}=7,95m/s \\ \end{array} $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: $ { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }'}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }'} $
Giá trị của v1’ và v2’ phụ thuộc vào m1 và m2 nên chưa xác định được.
$ { p _ 1 }=20kg.m/s;{ p _ 2 }=0. $
Tổng động lượng của hệ 2 xe trước khi va chạm là: $ p={ p _ 1 }+{ p _ 2 }=20kg.m/s $
Coi hệ là kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
$ p=p\Leftrightarrow p'=20kg.m/s $
+ Trước va chạm:
- Động lượng xe 1 là: $ { p _ 1 }={ m _ 1 }{ v _ 1 }=0,3.2=0,6\left( kg.m/s \right). $
- Động lượng của xe 2 là: $ { p _ 2 }={ m _ 2 }{ v _ 2 }=2.0,8=1,6\left( kg.m/s \right) $
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm là: $ \overrightarrow p =\overrightarrow{{ p _ 1 }}+\overrightarrow{{ p _ 2 }} $
+ Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc v, ta có:
$ p'=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)v=\left( 0,3+2 \right).v=2,3v\left( kg.m/s \right) $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: $ \overrightarrow p =\overrightarrow p '\Leftrightarrow \overrightarrow p '=\overrightarrow{{ p _ 1 }}+\overrightarrow{{ p _ 2 }} $
$ \begin{array}{l} & \left( \widehat{\overrightarrow{{ p _ 1 }};\overrightarrow{{ p _ 2 }}} \right)={{45}^ 0 } \\ & \Rightarrow p'=\sqrt{{{\left( { p _ 1 } \right)}^ 2 }+{{\left( { p _ 2 } \right)}^ 2 }+2{ p _ 1 }.{ p _ 2 }.c\text{os}{{45}^ 0 }} \\ & \Rightarrow 2,3v=\sqrt{{{\left( 0,6 \right)}^ 2 }+{{\left( 1,6 \right)}^ 2 }+2.0,6.1,6.c\text{os}{{45}^ 0 }} \\ & \Rightarrow v=0,9\left( m/s \right) \\ \end{array} $
$ { m _ 1 }={ m _ 2 }=m;{ v _ 1 }=10m/s;{ v _ 2 }=0. $
Tổng động lượng của hệ 2 xe trước khi va chạm là:
p = m1v1 + m2v2 = m1v1 = 10m
Va chạm là va chạm mềm, sau va chạm hai vật chuyển động cùng vận tốc nên tổng động lượng của hệ sau va chạm là: $ p=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)v=2mv $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
$ p=p\Leftrightarrow 10m=2mv\Rightarrow v=5(m/s) $
Trong va chạm mềm, chỉ có động lượng được bảo toàn.
Xét hệ gồm xe và hòn đá là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Động lượng của hệ trước va chạm là: $ \overrightarrow p ={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Động lượng của hệ sau va chạm là: $ \overrightarrow p '=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow p =\overrightarrow p '\Leftrightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow v '\quad \left( * \right) $
Chiếu (*) lên phương chuyển động nằm ngang:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }+{ m _ 2 }.0=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })v' \\ & \Rightarrow v'=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{390.8}{390+10}=7,8m/s \\ \end{array} $
Xét hệ gồm hai xe lăn ( $ { m _ 1 }={ m _ 2 }=m $ ), thời gian tương tác là ngắn nên có thể coi là hệ kín.
Trước khi đốt dây, hai xe nằm yên nên động lượng của hệ bằng 0: p = 0
Sau khi đốt dây : $ p'=mv+mv' $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: $ p'=0\Rightarrow mv+mv'=0\Rightarrow v=-v' $
Trong va chạm đàn hồi, động lượng và động năng của hệ vật được bảo toàn.
Động lượng lúc đầu của hệ là: $ \overrightarrow p ={ m _ A }\overrightarrow{{ v _ A }}+{ m _ B }\overrightarrow{{ v _ B }} $
Do động lượng được bảo toàn nên động lượng lúc sau cũng bằng động lượng lúc đầu.
Hiện tượng quả bóng đập vào tường rồi nảy lại có sự biến thiên động lượng nên không phải va chạm mềm.
SGK Vật lí 10, trang 125, mục 3. Va chạm mềm: $ \overrightarrow v =\dfrac{{ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }} $.
Xét hệ gồm xe và hòn đá là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Động lượng của hệ trước va chạm là: $ \overrightarrow p ={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Động lượng của hệ sau va chạm là: $ \overrightarrow p '=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow p =\overrightarrow p '\Leftrightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow v '\quad \left( * \right) $
Chiếu (*) lên phương chuyển động nằm ngang:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }-{ m _ 2 }{ v _ 2 }=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })v' \\ & \Rightarrow v'=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }-{ m _ 2 }{ v _ 2 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{390.8-10.12}{390+10}=7,5m/s \\ \end{array} $
Xét hệ gồm xe và hòn đá là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Động lượng của hệ trước va chạm là: $ \overrightarrow p ={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Động lượng của hệ sau va chạm là: $ \overrightarrow p '=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow p =\overrightarrow p '\Leftrightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow v '\quad \left( * \right) $
Chiếu (*) lên phương chuyển động nằm ngang:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }+{ m _ 2 }{ v _ 2 }=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })v' \\ & \Rightarrow v'=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }+{ m _ 2 }{ v _ 2 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{390.8+10.12}{390+10}=8,1m/s \\ \end{array} $
Xét hệ gồm đầu máy xe lửa (m1) và các toa tàu (m2). Hệ là kín.
m1 = 100 tấn = 105 kg. m2 = 10.m.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đầu toa tàu trước lúc va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tàu có:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right).{ v _ 2 }\Leftrightarrow { m _ 1 }{ v _ 1 }=\left( { m _ 1 }+10m \right).{ v _ 2 } \\ & m=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }-{ m _ 1 }{ v _ 2 }}{10{ v _ 2 }}=\dfrac{{{10}^ 5 }.1,5-{{10}^ 5 }.0,5}{10.0,5}=20000\left( kg \right) \\ \end{array} $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow V =\dfrac{{ m _ 1 }\overrightarrow v }{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }} $
Do khối lượng luôn dương nên $ \overrightarrow v \uparrow \uparrow \overrightarrow V $
Xét hệ: Xe + người là hệ kín.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Theo định luật BT động lượng: $ { m _ 1 }.{{\overrightarrow v }_ 1 }+{ m _ 2 }.{{\overrightarrow v }_ 2 }=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right)\overrightarrow v $
Khi người nhảy ngược chiều thì $ v=\dfrac{-{ m _ 1 }{ v _ 1 }+{ m _ 2 }{ v _ 2 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{-50.4+80.3}{50+80}=0,3m/s $
Vậy xe tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 0,3 m/s.
Xét hệ gồm hai xe lăn, thời gian tương tác là ngắn nên có thể coi là hệ kín.
Trước khi đốt dây, hai xe nằm yên nên: $ \overrightarrow p =\overrightarrow 0 . $
Sau khi đốt dây: $ \overrightarrow{p'}={ m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }} $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: $ \overrightarrow{p'}=\overrightarrow p \Rightarrow { m _ 1 }\overrightarrow{{ v _ 1 }}+{ m _ 2 }\overrightarrow{{ v _ 2 }}=0\Rightarrow \overrightarrow{{ v _ 2 }}=-\dfrac{{ m _ 1 }}{{ m _ 2 }}\overrightarrow{{ v _ 1 }} $
Tỉ số tốc độ của hai xe: $ \dfrac{{ v _ 2 }}{{ v _ 1 }}=\dfrac{{ m _ 1 }}{{ m _ 2 }}=\dfrac{100}{300}=\dfrac{1}{3} $
+ Sau khi đốt dây, vật m1 chuyển động chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát.
Theo định luật II Niutơn, gia tốc của chuyển động là:
$ a=\dfrac{{- F _{m\text s }}} m =\dfrac{-\mu mg} m =-\mu g=-0,5.10=-5\left( m/{ s ^ 2 } \right) $
Áp dụng công thức: $ { v ^ 2 }-v_ 0 ^ 2 =2\text{as}\Rightarrow 0-v_ 1 ^ 2 =2.\text (-5) \text{.18}\Rightarrow {{\text v }_ 1 }=6\sqrt{5} \left( m/s \right) $
Tốc độ của vật 2 sau khi đốt dây là: $ { v _ 2 }=\dfrac{1}{3} { v _ 1 }=\dfrac{1}{3} .6\sqrt{5} =2\sqrt{5} \left( m/s \right) $
Hai vật có thể chuyển động theo cả 3 trường hợp trên, tùy thuộc vào động lượng của hệ lúc đầu và lúc sau.
Do nội lực rất lớn so với ngoại lực nên hệ được coi là hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn: $ \overrightarrow p =\overrightarrow{{ p _ 1 }}+\overrightarrow{{ p _ 2 }} $
Va chạm đàn hồi xuyên tâm là va chạm xảy ra giữa các vật có cùng phương chuyển động và trọng tâm của vật nằm trên phương chuyển động.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: $ { m _ 1 }\overrightarrow v =({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\overrightarrow{v'} $
Sau va chạm, hai vật không thể chuyển động ngược chiều vật 1.
Xem hệ hai xe là hệ cô lập
Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ: $ { m _ 1 }.{{\vec v }_ 1 }=({ m _ 1 }+{ m _ 2 })\vec v $
$ \vec v $ cùng hướng với vận tốc $ {{\vec v }_ 1 } $ .
- Vận tốc của mỗi xe là: $ v=\dfrac{{ m _ 1 }.{ v _ 1 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{3000.1,5}{3000+100}=\text 1,45\left( m/s \right) $
Xét hệ gồm đầu máy xe lửa (m1) và các toa tàu (m2). Hệ là kín.
m1 = 100 tấn = 105 kg. m2 = 10.20 tấn = 200 tấn = 2.105 kg.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đầu toa tàu trước lúc va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ tàu có:
$ \begin{array}{l} & { m _ 1 }{ v _ 1 }=\left( { m _ 1 }+{ m _ 2 } \right).{ v _ 2 } \\ & \Rightarrow { v _ 2 }=\dfrac{{ m _ 1 }{ v _ 1 }}{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }}=\dfrac{{{10}^ 5 }.1,5}{\left( {{10}^ 5 }+{{2.10}^ 5 } \right)}=0,5\left( m/s \right) \\ \end{array} $
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: $ \overrightarrow V =\dfrac{{ m _ 1 }\overrightarrow v }{{ m _ 1 }+{ m _ 2 }} $
Do (m1 + m2) > m1, nên v > V
Ta có: $ { p _ 1 }=30kg.m/s;{ p _ 2 }=40kg.m/s $
Coi hệ là kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: $ \overrightarrow{{ p _ 1 }}+\overrightarrow{{ p _ 2 }}=\overrightarrow p $
$ \overrightarrow{{ p _ 1 }}\bot \overrightarrow{{ p _ 2 }}\Rightarrow p=\sqrt{{{\left( { p _ 1 } \right)}^ 2 }+{{\left( { p _ 2 } \right)}^ 2 }}=\sqrt{{{\left( 30 \right)}^ 2 }+{{\left( 40 \right)}^ 2 }}=50\left( kg.m/s \right) $
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A.
+ Trước va chạm:
- Động lượng của bi A là: $ { p _ 1 }={ m _ 1 }{ v _ 1 }=0,06.5=0,3\left( kg.m/s \right). $
- Động lượng của viên bi B là: $ { p _ 2 }={ m _ 2 }{ v _ 2 }=-7,5{ m _ 2 } $
- Tổng động lượng của hệ trước va chạm là: $ p={ p _ 1 }+{ p _ 2 }=0,3-7,5{ m _ 2 } $
+ Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên tổng động lượng của hệ bằng 0: p’ = 0.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: p = p’
$ \Leftrightarrow 0,3-7,5{ m _ 2 }=0\Rightarrow { m _ 2 }=\dfrac{0,3}{7,5}=0,04(kg)=40\left( g \right) $
SGK Vật lí 10, trang 125, mục 3. Va chạm mềm: sau va chạm, hai vật gắn vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới