I, NHỆN
Lớp hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích sống nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm
1, Đặc điểm cấu tạo của nhện
2. Tập tính
Chăng lưới
* Bắt mồi
Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1, Một số đại diện
- Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, ve bét, mạt, mò…
2. Ý nghĩa thực tiễn
- Trừ một số đại diện (cái ghẻ, ve bò…) gây bệnh cho người và động vật còn đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại, làm thực phẩm…
- Biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:
+ Nuôi để gia tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt
+ Khai thác hợp lí, tránh nguy cơ tuyệt chủng
+ Lai tạo giống mới
- Biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:
+ Dùng thiên địch (bọ rùa)
+ Thuốc hóa học diệt trừ
+ Biện pháp thủ công: bắt và tiêu diệt
Ve bò bám trên các ngọn cỏ, khi có trâu bò đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.
Nhện hô hấp bằng đôi khe thở nằm ở phần bụng.
Bọ cạp sống ở nơi kín đáo, khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.
Các đại diện còn lại không có nọc độc ở đuôi.
Nhện có 4 đôi chân bò, nằm ở phần đầu – ngực.
Nhện chăng lưới (tơ) sau đó chờ sâu bọ sa lưới. Sau khi có con mồi sa lưới, nhện sẽ tiến đến thực hiện vô hiệu hóa con mồi.
Cái ghẻ gây bệnh ghẻ ở người, con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới