Dạng 1: Xác định số NST, số cromatit , số tâm động trong một tế bào qua các kì của quá trình nguyên phân
Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học về quá trình nguyên phân, ta có thể xác định được số NST trong tế bào, số crômatit, số tâm động của một tế bào qua mỗi kì như sau:
Gọi số NST của tế bào sinh dục sơ khai là A, số lần nguyên phân: k lần
Ta có $ A.\left( {{2}^{k}}-1 \right)=285 $ → k nhỏ hơn 8.
Thử k ta được, k=4; A= 19 = 2n-1.
2n = 8; ở kì sau, 1 tế bào sinh dưỡng có 4n NST đơn, do đó số tâm động là 4n = 8 x 2 = 16.
Số thoi tơ vô sắc được hình thành và phá vỡ là 2 . (27-1) = 254.
Sau 3 lần nguyên phân thì hợp tử tạo $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{3}}}=\mathbf{8} $ tế bào.
Tổng số NST ở 8 tế bào con ở trạng thái chưa nhân đôi là 8 x 46 = 368.
Mỗi tế bào ở kì sau của quá trình nguyên phân đều có 4n NST đơn.
Số lượng tế bào của nhóm là 1600/4n = 1600/100 = 16.
Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 64/4 = 16.
Từ kì trung gian của nguyên phân, NST 2n nhân đôi thành 2n kép → kì giữa trong tế bào là 2n kép sẽ có số nucleotit gấp đôi với tế bào lưỡng bội bình thường = $ {{6.10}^{9}}.2={{12.10}^{9}} $
Số NST trong hợp tử là: 210 : ( $ {{2}^{4}} $ - 1) = 14 = 2n + 2
→ Hợp tử trên phát triển thành thể bốn nhiễm
Gọi số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit ban đầu là (10. 46. 2) do có 10 tế bào, mỗi tế bào có 46 NST, mỗi NST gồm 1 phân tử ADN có 2 mạch polinucleotit.
Số mạch polinucleotit trong các tế bào con là $ \left( {{10.2}^{k}}.46.2 \right) $
Số mạch polinucleotit mới trong các tế bào con là:
$ \left( {{10.2}^{k}}.46.2 \right) $ $ -10.46.2=10.46.2.\left( {{2}^{k}}-1 \right)=13800\to k=4 $
Số tế bào mới được tạo ra là n → số NST đơn trong n tế bào là 46 x n = 368 → n = 8
Môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn là $ 8.\left( {{2}^{3}}-1 \right)=56 $ .
Ở người 2n= 46
Gọi k là số lần nguyên phân.
Ta có $ \mathbf{46}.{{\mathbf{2}}^{\mathbf{k}}}=\mathbf{736}\Rightarrow \mathbf{k}=\mathbf{4} $ .
Số thoi phân bào được hình thành và phá vỡ là $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{k}}}\mathbf{1}=\mathbf{15} $ .
NST đơn đang phân li → các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân (tế bào sinh dưỡng chỉ nguyên phân) → chứa 4n đơn. Gọi số tế bào của nhóm là k → k . 4n = 640 → k . 40 = 640 → k = 16.
Tế bào sinh dưỡng đang ở kì sau của quá trình phân bào chứa 4n NST đơn. Do đó số NST trong tế bào này là 4n = 2 x 78 = 156.
Kì đầu nguyên phân, lượng ADN gấp đôi bình thường vì ADN đã nhân đôi trong kì trung gian, do đó hàm lượng ADN ở kì đầu nguyên phân là $ {{8.10}^{9}}.2={{16.10}^{9}} $ cặp nucleotit.
Qua hình vẽ ta thấy loài giả định này có 2n=2.
II,III có thể xuất hiện trong nguyên phân. II: kì sau nguyên phân, III: kì đầu nguyên phân.
Các hình còn lại chỉ xuất hiện trong giảm phân.
con tạo thành là:
Số tế bào con tạo thành là $ \mathbf{3}.{{\mathbf{2}}^{\mathbf{3}}}=\mathbf{24} $ .
Trước lần nguyên phân cuối cùng (lần nguyên phân thứ 6) thì tế bào ban đầu đã nguyên phân 5 lần liên tiếp tạo $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{5}}}=\mathbf{32} $ tế bào.
32 tế bào này có số NST đơn là 32 x 46 = 1472.
Một tế bào 2n = 20 đang ở kì trung gian (khi NST chưa nhân đôi) sẽ chứa 20 NST đơn ở dạng sợi mảnh.
1 nhóm k tế bào chứa 20.k =200 NST đơn ở dạng sợi mảnh.
→ k =10
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới