1. Sông ngòi Bắc Bộ
- Chế độ nước rất thất thường: Mùa lũ kéo dài 5 tháng, đỉnh lũ vào tháng 8, lũ tập trung nhanh do sông có dạng nam quạt.
- Tiêu biểu cho sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng.
2. Sông ngòi Trung Bộ
- Sông ngòn ngắn và dốc phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
- Lũ lên nhanh và đột ngột.
- Lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12.
3. Sông ngòi Nam Bộ
- Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn Bắc Bộ và Trung Bộ.
- Sông có nhiều thuận lợi cho giao thông và thủy sản.
- Hai hệ thống sông chính là sông Mê Công và sông Đồng Nai, trong đó sông Mê Công là sông lớn nhất Đông Nam Á và chảy qua 6 quốc gia.
Sông ngòi Nam Bộ thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.
Đặc điểm của sông ngòi Trung Bộ là sông nhỏ và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.
Sông Cửu Long đổ nước ra biển bằng 9 cửa sông, đó là cửa Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề và cửa Bát Xắc.
Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12.
Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á và chảy qua 6 quốc gia (Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam).
Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á. Chiều dài dòng chính là 4300km. Khi sông Mê Công chảy vào địa phận nước ta được gọi là sông Cửu Long.
Sông Mê Công khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam được gọi là sông Cửu Long với cửa sông đổ nước ra biển Đông.
Đặc điểm chế độ của nước sông ngòi Nam Bộ là lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.
Việt Nam có 9 hệ thống sông lớn phân bố đều hết cả nước từ Bắc vào Nam.
Trong các hệ thống sông chính của Việt Nam có 4 hệ thống sông có lưu vực ngoài lãnh thổ: sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Mê Công.