Trong không gian với hệ trục tọa độ <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho đường thẳng $\L

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng $\L

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Trong không gian với hệ trục tọa độ $\Large Oxyz$, cho đường thẳng $\L

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x11=y12=z2 và mặt phẳng (α):x2y+2z5=0. Gọi (P) là mặt phẳng chứa Δ và tạo với (α) một góc nhỏ nhất. Phương trình mặt phẳng (P) có dạng ax+by+cz+d=0(a,b,c,dZ và a,b,c,d<5). Khi đó tích a.b.c.d bằng bao nhiêu?

Đáp án án đúng là: D

Lời giải chi tiết:

Hình đáp án 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ $\Large Oxyz$, cho đường thẳng $\L

Trên đường thẳng Δ lấy điểm A(1;1;0). Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (α). Ta có ud=(1;2;2)

Trên đường thẳng d lấy điểm C bất kì khác điểm A

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (P) và đường thẳng Δ

Lúc này, ta có ((P);(α))=(CH;d)=^HCA

Xét tam giác HCA ta có sin^HCA=AHAC, mà tam giác AHK vuông tại K nên ta có AHACAKAC (không đổi). Nên để góc ^HCA nhỏ nhất khi H trùng với K hay CK(P)

Ta có (ACK) đi qua d và Δ, vuông góc mặt phẳng (ACK) và \Large \left[\overrightarrow{n_{(ACK)};\overrightarrow{u_\Delta}\right]=(-2;5;-4)

Nên n(P)=(2;5;4). Vậy phương trình mặt phẳng (P) là:

2(x1)+5(y1)4z=02x+5y4z3=02x5y+4z+3=0

Vậy a.b.c.d=2.(-5).4.3=-120