Trong không gian với hệ tọa độ <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script> cho hai điểm $\Large A(1;

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm $\Large A(1;

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Trong không gian với hệ tọa độ $\Large Oxyz$ cho hai điểm $\Large A(1;

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;3),B(2;2;1) và mặt phẳng (α):2x+2yz+9=0. Gọi M là điểm thay đổi trên mặt phẳng (α) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông. Xác định phương trình đường thẳng MB khi MB đạt giá trị lớn nhất.

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Hình đáp án 1. Trong không gian với hệ tọa độ $\Large Oxyz$ cho hai điểm $\Large A(1;

Ta có M(α) và ^AMB=90o suy ra M nằm trên đường tròn (C) là giao tuyến của mặt phẳng (α) và mặt cầu (S) đường kính AB

Lại có B(α) suy ra B và M cùng nằm trên đường tròn (C)

Khi đó MB lớn nhất khi và chỉ khi MB là đường kính của đường tròn (C)

Gọi I là tâm mặt cầu (S) suy ra I(12;0;1), H là tâm đường tròn (C)

(α) có một vecto pháp tuyến là n(α)(2;2;1)

Đường thẳng IH vuông góc với (α) nên nhận \Large \overrightarrow{n_{(\alpha)}(2;2;-1) là vecto chỉ phương 

Phương trình tham số của đường thẳng IH: {x=12+2ty=2tz=1t

Ta có H(12+2t;2t;1t)

H(α)2(12+2t)+2(2t)(1t)+9=0t=1. Suy ra H(52;2;0)

Phương trình đường thẳng BM đi qua B nhận BH=(12;0;1)=12(1;0;2) làm vecto chỉ phương là: {x=2+ty=2z=1+2t