\r\n\r\n
Giả sử $\\Large (P)$ tiếp xúc với $\\Large S_{1}$, $\\Large S_{2}$ lần lượt tại $\\Large H_{1}$, $\\Large H_{2}$ và $\\Large M = I_{1}I_{2} \\cap (P)$.
\r\n\r\nTheo định lý Thalet, ta có:
\r\n\r\n$\\Large \\dfrac{MI_{2}}{MI_{1}} = \\dfrac{I_{2}H_{2}}{I_{1}H_{1}} = \\dfrac{3}{5}$
\r\n\r\n$\\Large \\Rightarrow \\overrightarrow{MI_{2}} = \\dfrac{3}{5}\\overrightarrow{MI_{1}}$ (1).
\r\n\r\nGọi $\\Large M(a;b;c)$, khi đó từ (1) ta có:
\r\n\r\n$\\Large \\left\\{\\begin{array}{l}3 - a = \\dfrac{3}{5}(1 - a) \\\\- 2 - b = \\dfrac{3}{5}(1 - b) \\\\-1 - c = \\dfrac{3}{5}(1 - c)\\end{array}\\right.$
\r\n\r\n$\\Large \\Leftrightarrow \\left\\{\\begin{array}{l} a = 6 \\\\ b = -\\dfrac{13}{2}\\\\ c = -4\\end{array}\\right.$
\r\n\r\nSuy ra, các mặt phẳng $\\Large (P)$ đều đi qua điểm $\\Large M(6;-\\dfrac{13}{2};-4)$
\r\n\r\nvà $\\Large a + b + c = -\\dfrac{9}{2}$.
\r\n","url":"https://hoc357.edu.vn/cau-hoi/trong-khong-gian-large-oxyz-cho-hai-mat-cau-large-s-1-la-v2995","dateCreated":"2022-08-18T19:15:45.847Z","author":{"@type":"Person","name":"Trần Thanh Hùng"}},"suggestedAnswer":[]}}MỤC LỤC
Trong không gian $\Large Oxyz$, cho hai mặt cầu $\Large (S_{1})$, $\Large (S_{2})$ lần lượt có phương trình là $\Large x^{2} + y^{2} + z^{2} - 2x - 2y - 2z - 22 = 0$, $\Large x^{2} + y^{2} + z^{2} - 6x + 4y + 2z + 5 = 0$. Xét các mặt phẳng $\Large (P)$ thay đổi nhưng luôn tiếp xúc cả hai mặt cầu đã cho. Gọi $\Large M(a;b;c)$ là điểm mà tất cả các mặt $\Large (P)$ đi qua. Tính tổng $\Large S = a + b + c$.
Lời giải chi tiết:
Chọn D
Mặt cầu $\Large S_{1}$ có tâm $\Large I_{1}(1; 1; 1)$ và bán kính $\Large R_{1}=5$.
Mặt cầu $\Large S_{2}$ có tâm $\Large I_{2}(3; -2; -1)$ và bán kính $\Large R_{2}=3$.
Do $\Large I_{1}I_{2} = \sqrt{17} < R_{1} + R_{2}$ nên hai mặt cầu $\Large S_{1}$, $\Large S_{2}$ cắt nhau. Do vậy, mặt phẳng $\Large (P)$ tiếp xúc ngoài cả hai mặt cầu.
Giả sử $\Large (P)$ tiếp xúc với $\Large S_{1}$, $\Large S_{2}$ lần lượt tại $\Large H_{1}$, $\Large H_{2}$ và $\Large M = I_{1}I_{2} \cap (P)$.
Theo định lý Thalet, ta có:
$\Large \dfrac{MI_{2}}{MI_{1}} = \dfrac{I_{2}H_{2}}{I_{1}H_{1}} = \dfrac{3}{5}$
$\Large \Rightarrow \overrightarrow{MI_{2}} = \dfrac{3}{5}\overrightarrow{MI_{1}}$ (1).
Gọi $\Large M(a;b;c)$, khi đó từ (1) ta có:
$\Large \left\{\begin{array}{l}3 - a = \dfrac{3}{5}(1 - a) \\- 2 - b = \dfrac{3}{5}(1 - b) \\-1 - c = \dfrac{3}{5}(1 - c)\end{array}\right.$
$\Large \Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} a = 6 \\ b = -\dfrac{13}{2}\\ c = -4\end{array}\right.$
Suy ra, các mặt phẳng $\Large (P)$ đều đi qua điểm $\Large M(6;-\dfrac{13}{2};-4)$
và $\Large a + b + c = -\dfrac{9}{2}$.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới