Trong không gian <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(5;1;5), B(4;3;2), C(-3;-2;1). Điểm I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính a + 2b + c?

Đáp án án đúng là: B

Lời giải chi tiết:

Cách 1:AB=(1;2;3),AC=(8;3;4)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB,AC {M(92;2;72)N(1;12;3)

Gọi n là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) n=[AB,AC]=(17;20;19)

(ABC):=17x+20y+19z30=0

I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC {IMABINACI(ABC)

{(92a).(1)+(2b).2+(72c).(3)=0(1a).(8)+(12b).(3)+(3c).(4)=017a+20b+19c30=0 {a2b+3c=118a+3b+4c=37217a+20b+19c=30 {a=1b=12c=3

Vậy a+2b+c=1+2.(12)+3=3

Cách 2:

Ta có AB=(1;2;3)BC=(7;5;1)AB.BC=0ΔABC vuông tại B

Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC nên I là trung điểm của AC

Vậy I(1;12;3)a+2b+c=1+2(12)+3=3