\r\n
Giả sử ta có mặt cắt của hình nón cụt và các đại lượng như hình vẽ.
\r\nGọi $\\large \\alpha$ là góc cần tìm. Xét $\\large \\Delta AHD$ vuông tại H có $\\large DH = h , AH = R - r \\Rightarrow h = 2r_{0} = AH .tan \\alpha = (R - r) tan \\alpha $ (1)
\r\nThể tích khối cầu $\\large V_{1} = \\dfrac {4}{3} \\pi r_{0}^{3} = \\dfrac {\\pi h^{3}}{6}$
\r\nThể tích của $\\large (N_{2})$ là $\\large V_{2} = \\dfrac {1}{3} \\pi h (R^{2} + r^{2} + Rr)$
\r\n$\\large \\dfrac {1}{2} = \\dfrac {V_{1}}{V_{2}} \\Rightarrow h^{2} = R^{2} + r^{2} + Rr$ (2)
\r\nTa có: $\\large BC = R + r$ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
\r\nMà $\\large h^{2} = BC^{2} - (R - r)^{2} = 4Rr$ (3)
\r\nTừ (2), (3) $\\large \\Rightarrow (R - r)^{2} = Rr$ (4)
\r\nTừ (1), (3), (4) $\\large \\Rightarrow h^{2} = (R - r)^{2} . tan^{2} \\alpha = 4(R - r)^{2}$ (vì $\\large \\alpha$ là góc nhọn)
\r\n$\\large \\Rightarrow tan^{2} \\alpha = 4 \\Rightarrow tan \\alpha = 2$.
MỤC LỤC
Một hình nón bị cắt bởi mặt phẳng $\large (P)$ song song với đáy. Mặt phẳng $\large (P)$ chia hình nón làm hai phần $\large (N_{1})$ và $\large (N_{2})$. Cho hình cầu nội tiếp $\large (N_{2})$ như hình vẽ sao cho thể tích hình cầu bằng một nửa thể tích của $\large (N_{2})$ . Một mặt phẳng đi qua trục hình nón và vuông góc với đáy cắt $\large (N_{2})$ theo thiết diện là hình thang cân, tang góc nhọn của hình thang cân là
Lời giải chi tiết:
Giả sử ta có mặt cắt của hình nón cụt và các đại lượng như hình vẽ.
Gọi $\large \alpha$ là góc cần tìm. Xét $\large \Delta AHD$ vuông tại H có $\large DH = h , AH = R - r \Rightarrow h = 2r_{0} = AH .tan \alpha = (R - r) tan \alpha $ (1)
Thể tích khối cầu $\large V_{1} = \dfrac {4}{3} \pi r_{0}^{3} = \dfrac {\pi h^{3}}{6}$
Thể tích của $\large (N_{2})$ là $\large V_{2} = \dfrac {1}{3} \pi h (R^{2} + r^{2} + Rr)$
$\large \dfrac {1}{2} = \dfrac {V_{1}}{V_{2}} \Rightarrow h^{2} = R^{2} + r^{2} + Rr$ (2)
Ta có: $\large BC = R + r$ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà $\large h^{2} = BC^{2} - (R - r)^{2} = 4Rr$ (3)
Từ (2), (3) $\large \Rightarrow (R - r)^{2} = Rr$ (4)
Từ (1), (3), (4) $\large \Rightarrow h^{2} = (R - r)^{2} . tan^{2} \alpha = 4(R - r)^{2}$ (vì $\large \alpha$ là góc nhọn)
$\large \Rightarrow tan^{2} \alpha = 4 \Rightarrow tan \alpha = 2$.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới