Cho <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">n</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large n</script> là số nguyên dương <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-4"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-5"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">n</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-2">\Large n</script> và tam giác $\Large A_1B_

Cho n là số nguyên dương n và tam giác $\Large A_1B_

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Cho n là số nguyên dương n và tam giác A1B1C1, A2B2C2,..., AnBnCn, trong đó các điểm Ai+1Bi+1Ci+1 lần lượt nằm trên các cạnh BiCi, AiCi, AiBi (i=1,2,..,n1) sao cho Ai+1Ci=3Ai+1Bi, Bi+1Ai=3Bi+1Ci, Ci+1Bi=3Ci+1Ai. Gọi S là tổng tất cả diện tích của tam giác A1B1C1, A2B2C2,..., AnBnCn biết rằng tam giác A1B1C1 có diện tích bằng 916. Tìm số nguyên dương sao cho S=16297291629.

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Gọi Si (i=1,2,3,...,n) là diện tích của ΔAiBiCi. Ta có SA1B2C2SA1B1C1=A1B2A1C1.A1C2A1B1=14.34=316.

Tương tự, ta có SA2B1C2SA1B1C1=SA2B2C2SA1B1C1=316. Do đó SA2B2C2SA1B1C1=13.316=716 S2=716S1.

Tương tự, ta có Si+1=716Si.i=1,2,...,n. Khi đó

S=S1[1+716+...+(716)n1] =916.1(716)n1716=1(716)n.

Theo giả thiết ta có 1(716)n=1(716)29 n=29.

Chọn đáp án C.