MỤC LỤC
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân tại C,AB=2a và góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC′) và (ABC)bằng 60∘. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của A′C′ và BC. Mặt phẳng (AMN) chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng
Lời giải chi tiết:
Kẻ AM cắt CC′ tại P, PN cắt B′C′ tại K. Do đó thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AMN) với lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ là tứ giác AMKN.
Gọi E là trung điểm của AB. Khi đó góc giữa (ABC′) và (ABC) là ^CEC′ bằng 60∘.
Ta có tam giác CAB vuông cân tại C nên CA=CB=a√2⇒CE=a.
Do đó CC′=CE.tan60∘=a√3 ⇒CP=2a√3, C′K=12CN=a√24.
⇒VP.CAN=13CP.12.AC.CN=a3√33 (đơn vị thể tích).
VP.C′MK=13.C′P.12C′K.C′M=a3√324 (đơn vị thể tích).
⇒VCAN.C′MK=7a3√324 (đơn vị thể tích).
VABC.A′B′C′=CC′.12AC.CB=a3√3 (đơn vị thể tích).
⇒VABN.A′B′KM=VABC.A′B′C′−VACN.MC′K=a3√3−7a3√324=17a3√324 (đơn vị thể tích).
Do đó thể tích phần nhỏ bằng VCAN.C′MK=7a3√324 (đơn vị thể tích).