MỤC LỤC
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân, BA=BC=a và ^BAC=30∘. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Gọi D là điểm đối xứng với B qua AC. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) bằng
Lời giải chi tiết:
Chọn D
Tam giác ABC cận tại B có BAC=30∘ và D đối xứng với B qua AC nên tứ giác ABCD là hình thoi có ADC=ABC=120∘
Trong mặt phẳng (ABC), kẻ AH vuông góc với đường thẳng CD tại H. Khi đó CD⊥AH và CD⊥SA nên CD⊥(SAH). Do đó: (SCD)⊥(SAH)
Trong mặt phẳng (SAH), kẻ AK⊥SH tại K. Khi đó: AK⊥(SCD) và AK=d[A,(SCD)]
Ta có: AH=AD.sin60∘=a√32
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAH, ta có: 1AK2=1AH2+1SA2=73a2
Từ đó: AK=a√217
Vì AB//(SCD) nên d[B,(SCD)]=d[A,(SCD)]=AK=a√217
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới