MỤC LỤC
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị y=f′(x) như hình vẽ. Đặt g(x)=f(x−m)−12(x−m−1)2+2019 với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (5;6). Tổng tất cả các phần tử trong S bằng
Lời giải chi tiết:
Xét hàm số g(x)=f(x−m)−12(x−m−1)2+2019
g′(x)=f′(x−m)−(x−m−1)
Xét phương trình g′(x)=0 (1)
Đặt x−m=t, phương trình (1) trở thành g′(x)=f′(t)−(t−1) (2)
Nghiệm phương trình (2) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y=f(t) và y=t−1
Ta có đồ thị các hàm số y=f′(t) và y=t−1 như sau
Căn cứ đồ thị các hàm số ta có phương trình (2) có nghiệm là: ⇔[t=−1t=1t=3 ⇔[x=m−1x=m+1x=m+3
Ta có bảng biến thiên y=g(x)
Để hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (5;6) cần ⇔[{m−1≤5m+1≥6m+3≤5 ⇔[5≤m≤6m≤2
Vì m∈N∗⇒m nhận các giá trị {1;2;5;6}⇒S=14
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới