\r\n$\\large x^{6} + 6x^{4} + 6x^{2} + 1 = x^{3} \\sqrt {m -15x} (m + 3 - 15x)$ (1) có hai nghiệm phân biệt.
\r\nĐiều kiện: $\\large m - 15x \\geq 0 \\Leftrightarrow m \\geq 15x$ (*)
\r\nNếu $\\large x = 0$ thì phương trình (1) vô nghiệm. Suy ra $\\large x \\neq 0$
\r\nKhi đó (1) $\\large \\Leftrightarrow x^{3} + 6x + \\dfrac{6}{x} + \\dfrac {1}{x^{3}} =\\sqrt {m -15x} (m + 3 - 15x)$
\r\n$\\large \\Leftrightarrow (x + \\dfrac {1}{x})^{3} + 3 (x + \\dfrac {1}{x}) = (\\sqrt {m - 15x})^{3} + 3 \\sqrt{m - 15x}$
\r\nXét hàm số $\\large f(t) = t^{3} + 3t$. Tập xác định $\\large D = \\mathbb{R}$
\r\n$\\large f'(t) = 3t^{2} + 3 > 0$, với mọi $\\large t \\in \\mathbb{R}$. Suy ra hàm số $\\large f (t) = t^{3} + 3t$ đồng biến trên $\\large \\mathbb{R}$.
\r\nDo đó (1) $\\large \\Leftrightarrow x + \\dfrac {1}{x} = \\sqrt {m - 15x}$ (2)
\r\nNếu $\\large x < 0 \\Rightarrow x + \\dfrac {1}{x} < 0 \\Rightarrow$ Phương trình (2) vô nghiệm $\\large \\Rightarrow x > 0$
\r\nKhi đó $\\large \\left\\{\\begin{matrix} m > 0 \\\\ x + \\dfrac {1}{x} > 0 \\end{matrix}\\right.$ nên (2) $\\large \\Leftrightarrow x^{2} + \\dfrac {1}{x^{2}} + 2 = m - 15x \\Leftrightarrow m = x^{2} + \\dfrac {1}{x^{2}} + 2 + 15x$
\r\nĐặt $\\large g(x) = x^{2} + \\dfrac {1}{x^{2}} + 2 + 15x, x > 0.$ $\\large g'(x)=2x - \\dfrac {2}{x^{3}} + 15$
\r\nPhương trình $\\large g'(x) = 0$ có một nghiệm $\\large x = \\dfrac{1}{2}$ trên khoảng $\\large (0; +\\infty)$
\r\nBảng biến thiên
\r\n
\r\nSuy ra (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi $\\large m > \\dfrac {55}{4}$ (thỏa mãn $\\large m > 0$).
Kết hợp với m nguyên và $\\large m \\in [-2020; 2020]$ ta có được $\\large m$ nguyên và $\\large m \\in [14; 2020]$. Khi đó $\\large S = 2020 -14 + 1 = 2007$ phần tử.
\r\n","url":"https://hoc357.edu.vn/cau-hoi/cho-hai-ham-so-large-y-x6-6x4-6x2-1-va-large-y-v2188","dateCreated":"2022-08-18T19:16:20.738Z","author":{"@type":"Person","name":"Trần Thanh Hùng"}},"suggestedAnswer":[]}}MỤC LỤC
Cho hai hàm số $\large y = x^{6} + 6x^{4} + 6x^{2} + 1$ và $\large y = x^{3} \sqrt {m -15x} (m + 3 - 15x)$ có đồ thị lần lượt là $\large (C1)$ và $\large (C2)$. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2020; 2020] để $\large (C1)$ và $\large (C2)$ cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Số phần tử của tập hợp $\large S$ bằng
Lời giải chi tiết:
Ta biết $\large (C1)$ và $\large (C2)$ tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
$\large x^{6} + 6x^{4} + 6x^{2} + 1 = x^{3} \sqrt {m -15x} (m + 3 - 15x)$ (1) có hai nghiệm phân biệt.
Điều kiện: $\large m - 15x \geq 0 \Leftrightarrow m \geq 15x$ (*)
Nếu $\large x = 0$ thì phương trình (1) vô nghiệm. Suy ra $\large x \neq 0$
Khi đó (1) $\large \Leftrightarrow x^{3} + 6x + \dfrac{6}{x} + \dfrac {1}{x^{3}} =\sqrt {m -15x} (m + 3 - 15x)$
$\large \Leftrightarrow (x + \dfrac {1}{x})^{3} + 3 (x + \dfrac {1}{x}) = (\sqrt {m - 15x})^{3} + 3 \sqrt{m - 15x}$
Xét hàm số $\large f(t) = t^{3} + 3t$. Tập xác định $\large D = \mathbb{R}$
$\large f'(t) = 3t^{2} + 3 > 0$, với mọi $\large t \in \mathbb{R}$. Suy ra hàm số $\large f (t) = t^{3} + 3t$ đồng biến trên $\large \mathbb{R}$.
Do đó (1) $\large \Leftrightarrow x + \dfrac {1}{x} = \sqrt {m - 15x}$ (2)
Nếu $\large x < 0 \Rightarrow x + \dfrac {1}{x} < 0 \Rightarrow$ Phương trình (2) vô nghiệm $\large \Rightarrow x > 0$
Khi đó $\large \left\{\begin{matrix} m > 0 \\ x + \dfrac {1}{x} > 0 \end{matrix}\right.$ nên (2) $\large \Leftrightarrow x^{2} + \dfrac {1}{x^{2}} + 2 = m - 15x \Leftrightarrow m = x^{2} + \dfrac {1}{x^{2}} + 2 + 15x$
Đặt $\large g(x) = x^{2} + \dfrac {1}{x^{2}} + 2 + 15x, x > 0.$ $\large g'(x)=2x - \dfrac {2}{x^{3}} + 15$
Phương trình $\large g'(x) = 0$ có một nghiệm $\large x = \dfrac{1}{2}$ trên khoảng $\large (0; +\infty)$
Bảng biến thiên
Suy ra (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi $\large m > \dfrac {55}{4}$ (thỏa mãn $\large m > 0$).
Kết hợp với m nguyên và $\large m \in [-2020; 2020]$ ta có được $\large m$ nguyên và $\large m \in [14; 2020]$. Khi đó $\large S = 2020 -14 + 1 = 2007$ phần tử.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới