CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN
1.Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
Ví dụ: Colagen trong các mô liên kết
2. Dự trữ axit amin
Ví dụ: Cazêin trong sữa, prôtêin trong hạt
3. Vận chuyển các chất
Ví dụ: Helmôglôbin trong máu
4. Bảo vệ cơ thể
Ví dụ: Các kháng thể
5. Thu nhận thông tin
Ví dụ: Các thụ thể trong tế bào
6. Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
Ví dụ: Các loại enzim trong cơ thể
Các yếu tố của môi trường như nhiệt độ cao, độ pH … có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của protein làm cho chúng mất chức năng. Hiện tượng protein bị biến đổi cấu trúc không gian được gọi là hiện tượng biến tính của protein.
Protein không có khả năng tự sao chép, quá trình hình thành protein là quá trình dịch mã từ mARN.
(Kiến thức SGK) Sự đa dạng cao của các loại prôtêin là do chúng được cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau.
Cấu trúc bậc 3 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide, tạo hình khối hình cầu.
(Kiến thức SGK)
+ Cấu trúc bậc một là trình tự sắp xếp các gốc amino acid trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc này đư được giữ vững nhờ liên kết peptide (liên kết cộng hóa trị).
+ Cấu trúc bậc 2 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc được làm bền chủ yếu nhờ liên kết hydrogen được tạo thành giữa các liên kết peptide ở kề gần nhau, cách nhau những khoảng xác định.
+ Cấu trúc bậc 3 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide.
+ Cấu trúc bậc 4 là tương tác không gian giữa các chuỗi của các phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide hình cầu.
(Kiến thức SGK)
+ Cấu trúc bậc một là trình tự sắp xếp các gốc amino acid trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc này đư được giữ vững nhờ liên kết peptide (liên kết cộng hóa trị).
+ Cấu trúc bậc 2 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc được làm bền chủ yếu nhờ liên kết hydrogen được tạo thành giữa các liên kết peptide ở kề gần nhau, cách nhau những khoảng xác định.
+ Cấu trúc bậc 3 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide.
+ Cấu trúc bậc 4 là tương tác không gian giữa các chuỗi của các phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide hình cầu.
(Kiến thức SGK) Cơ thể con người có hàng chục nghìn loại phân tử protein.
(Kiến thức SGK) Cấu trúc bậc 1 của protein được đặc trưng bởi trình tự đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi polipeptit. Cấu trúc bậc 1 sẽ quy định cấu trúc bậc cao hơn.
(Kiến thức SGK) Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi polipeptit $\Rightarrow$ axit amin là đơn phân của prôtêin.
+ Cấu trúc bậc một là trình tự sắp xếp các gốc amino acid trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptide (liên kết cộng hóa trị).
+ Cấu trúc bậc 2 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc được làm bền chủ yếu nhờ liên kết hydrogen được tạo thành giữa các liên kết peptide ở kề gần nhau, cách nhau những khoảng xác định.
+ Cấu trúc bậc 3 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở xa nhau trong chuỗi polypeptide, là dạng cuộn lại trong không gian của toàn chuỗi polypeptide.
+ Cấu trúc bậc 4 là tương tác không gian giữa các chuỗi của các phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptide hình cầu.
Protein bậc 1 là bậc đơn giản nhất, không có liên kết hidro. Protein bậc 2 là tương tác không gian giữa các gốc amino acid ở gần nhau trong chuỗi polypeptide. Cấu trúc được làm bền chủ yếu nhờ liên kết hydrogen được tạo thành giữa các liên kết peptide ở kề gần nhau, cách nhau những khoảng xác định $\Rightarrow$ từ bậc 2, bậc 3, bậc 4 liên kết hidro đều có ảnh hưởng đến cấu trúc protein.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới