I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Mĩ thu nhiều lợi nhuận từ Chiến tranh thế giới thứ hai, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
* Nguyên nhân của sự phát triển:
- Những thập niên tiếp theo, tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn giữ được ưu thế như trước:
* Nguyên nhân làm địa vị kinh tế Mĩ suy giảm:
II. Sự phát triển về khoa học – kĩ thật của Mĩ sau chiến tranh
- Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, đi đầu về khoa học kĩ thuật và công nghệ trên thế giới.
- Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của Mĩ:
- Tác sụng: Khiến kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất, tinh thần của người dân thay đổi nhanh chóng.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh
1. Chính sách đối nội
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Dân chủ và Đảng cộng hòa thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.
- Ban hành nhiều đạo luật phản động như: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công và loại những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
- Một số đạo luật sau này bị bãi bỏ do áp lực đấu tranh của nhân dân.
- Các đời tổng thống Mĩ tiếp tục thực hiện các chính sách ngăn cản phong trào công nhân, chính sách phân biệt chủng tộc.
=> Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn diễn ra liên tục.
2. Chính sách đối ngoại
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đề ra “Chiến lược toàn cầu”:
- Từ năm 1991, dựa vào sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật, quân sự, chính quyền Mĩ ráo riết thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhưng vấp phải nhiều khó khăn do tương quan lực lượng giữa các cường quốc.
Theo SGK Lịch sử 9, trang 33 từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa và theo đuối mưu đồ bá chủ thế giới.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ thu được nhiều món lợi khổng lồ, vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ nhanh chóng vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới vì những nguyên nhân sau:
- Mĩ tham gia chiến tranh muộn, ở xa chiến trường nên ít bị chiến tranh tàn phá, có điều kiện để phát triển sản xuất.
- Thu nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh và hàng hóa cho các bên tham chiến.
Năm 1969, Mỹ trở thành nước đầu tiên trên thế giới đưa được con người lên Mặt Trăng.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 34, nước Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mang khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra từ giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
Nội dung chiến lược toàn cầu của Mỹ nhằm 3 mục tiêu cơ bản: chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mỹ trên phạm vi toàn thế giới.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 35, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ.
VACSAVA là liên minh quân sự của Liên Xô và các nước đồng minh, đây không phải khối quân sự do Mĩ lập nên. Những khối quân sự còn lại đều do Mĩ lập.
Sau chiến tranh, chính phủ Mỹ đã ban hành hàng loạt đạo luật phản động trong đó có đạo luật Tap-Hác-Lây nhằm mục đích chống phong trào công nhân và Đảng cộng sản Mỹ hoạt động. Đồng thời chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước.
Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong giai đoạn 1991 - 2000 và những ưu thế vượt trội của Mĩ, giới cầm quyền Mĩ đã cố gắng thiết lập một trật tự thế giới "đơn cực" do Mĩ hoàn toàn chi phối, khống chế. Tuy nhiên, giữa những tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có những khoảng cách không nhỏ.
Tháng 11/2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm chính thức Việt Nam lần đầu tiên kể từ khi chiến tranh kết thúc, mở ra một chương mới trong quan hệ hai nước.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ triển khai "chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950: chiếm hơn 56% sản lượng công nghiệp toàn thế giới, nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới… (SGK Lịch sử 9 tr 33)