I. Tình hình chung
1. Về chính trị
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc lan rộng khắp châu Á.
- Cuối những năm 50, phần lớn các quốc gia châu Á giành được độc lập.
- Nửa sau thế kỉ XX, nhiều quốc gia châu Á, nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á bị thực dân phương Tây xâm lược.
- Sau Chiến tranh lạnh, một số nước châu Á diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai, khủng bố.
2. Về kinh tế
- Một số nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
- Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
II. Trung Quốc
1. Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Hoàn cảnh: Những năm 1946 – 1949, Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản Trung Quốc. => Đảng Cộng sản giành thắng lợi.
- Ngày 1/10/1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
- Ý nghĩa:
2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959) (Giảm tải)
3. Đất nước trong thời kì biến động (1959 – 1978) (Giảm tải)
4. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ 1978 đến nay)
- Tháng 12/1978, Trung ương ĐCS Trung Quốc đề ra đường lối mở cửa.
- Chủ trương:
- Thành tựu:
- Đối ngoại:
=> Vị thế trên trường quốc tế được nâng cao.
Đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978) chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hóa, đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.
Như vậy, phương án "Lấy phát triển chính trị làm trung tâm" không thuộc đường lối cải cách - mở cửa của Trung Quốc.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến từ năm 1946-1949 giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc. Kết quả là Đảng Cộng sản Trung Quốc giành thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 15, từ nhiều thập niên qua, một số nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po… Từ sự phát triển đó, nhiều người đã dự đoán "thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á".
Theo SGK Lịch sử 9 trang 15, từ một nước phải nhập khẩu lương thực, nhờ cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho số dân hơn 1 tỉ người.
Đường lối đổi mới của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá, đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.
Quốc dân đảng Trung Quốc do Tôn Trung Sơn thành lập, tiền thân là Trung Quốc Đồng minh hội, đây là chính đảng đại diện cho giai cấp tư sản.
Năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Ma Cao (12-1999).
Những quốc gia và vùng lãnh thổ được mệnh danh là "Con rồng châu Á" là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo.
Theo SGK Lịch sử 9, trang 15 Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc thực dân.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài tới ba năm (1946 - 1949) giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản. Cuối cùng, tập đoàn Tưởng Giới Thạch cầm đầu Quốc dân đảng đã thua trận và phải rút chạy ra Đài Loan.
Ngày 1/10/1949, tại cuộc mít tinh của hơn 30 vạn dân thủ đô Bắc Kinh trên Quảng trường Thiên An Môn, chủ tịch Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Đến cuối những năm 50 của thế XX, phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập.