Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Bút bi vỏ nhựa, lược nhựa sẽ bị nhiễm điện khi cọ xát vào mảnh vải khô.
Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
Khi đưa một cây bút bi lại gần một sợi tóc thì cây bút sẽ hút sợi tóc sau khi nó cọ xát mạnh vào mảnh vải khô.
Vật bị nhiễm điện
Vật bị nhiễm điện không có khả năng đẩy các vật nhỏ nhẹ (vật không bị nhiễm điện).
Không phải vật nào cọ xát đều bị nhiễm điện. Ví dụ những vật làm bằng gỗ khi bị cọ xát không có khả năng hút các vật khác nên không bị nhiễm điện.
Thời tiết hanh khô thì các vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện dễ nhất.
Vì khi dùng mảnh vải khô để cọ xát vào một ống bằng nhựa thì có thể làm cho vật đó mang điện tích.
Có thể làm nhiễn điện nhiều vật bằng cách áp vật vào thanh gỗ là phát biểu không đúng.
Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
Trái Đất hút được các vật do Trái Đất tác dụng lực hút lên các vật không phải do Trái Đất bị nhiễm điện.
Dùng mảnh lụa để cọ xát thì có thể làm cho thanh thủy tinh mang điện tích.
Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất.
Mảnh phim nhựa có khả năng hút các vụn giấy sau khi cọ xát bằng mảnh len.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới