Định lí 1: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
Định lí 2: Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
Kẻ $ KH\bot CD $ và $ AB $ lần lượt tại $ K $ và $ H $ .
Suy ra $ OK $ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của $ \widehat{DOC} $
$ \Rightarrow \widehat{DOK}=\widehat{COK} $
Và $ OH $ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của
$ \widehat{AOB}\Rightarrow \widehat{AOH}=\widehat{BOH} $ .
Do đó $ \widehat{AOH}+\widehat{DOK}=\widehat{BOH}+\widehat{COK}\Rightarrow \widehat{AOD}=\widehat{COB} $
Nên số đo cung $ AD $ bằng số đo cung $ BC $ , từ đó $ AD=BC $ .
Vì $ DC\text{//}AB;AD=BC $ nên $ ABCD $ là hình thang cân nên $ AC=BD $ .
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.
1. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
2. Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây cung ấy và ngược lại.
3. Hai cung bằng nhau thì hai dây bằng nhau.
4. Hai đường tròn $ (O;3cm) $ và $ (O';4cm) $ . Cung AB trên (O), cung CD trên (O’). Nếu AB=CD thì $ \overset\frown{AB}=\overset\frown{CD} $ và ngược lại.
Trong cùng một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
+ Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
+ Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
+ Hai đường kính của đường tròn luôn bằng nhau nhưng chưa chắc đã vuông góc với nhau.
Tứ giác $ABDC$ là hình thang cân nên $AC = BD$. do đó hai cung $ \overset\frown{AC} $ và $ \overset\frown{BD} $ bằng nhau