a. Khái niệm
- Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
b. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật
- Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung.
- Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.
c. Ý nghĩa
- Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người.
- Tạo cho mọi người phát triển xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả trong lao động và các hoạt động xã hội.
d. Cách rèn luyện
- Mỗi người phải tự giác tuân thủ theo kỉ luật, cán bộ lãnh đạo phải tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ.
- Học sinh phải thực hiện theo quy định của trường, lớp phát huy dân chủ chấp hành kỉ luật.
Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật. Cán bộ lãnh đạo và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người được phát huy dân chủ.
"Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội." (SGK GDCD 9 tr10)
"Dân chủ tạo cơ hội để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả." (SGK GDCD 9 tr10)
Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.
(SGK GDCD 9 tr 10)
Mọi người được làm chủ công việc của mình, tự đưa ra quyết định để giải quyết vấn đề của bản thân được gọi là tự chủ.
"Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội." (SGK GDCD 9 tr10)
Kỷ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan...) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả công việc.
(SGK GDCD 9 tr 10)
"Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan,…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc. " (SGK GDCD 9 tr10)
" Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. " (SGK GDCD 9 tr10)
" Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước. " (SGK GDCD 9 tr10)
"Dân chủ tạo cơ hội để mọi người thể hiện và phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả." (SGK GDCD 9 tr10)
Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng được quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức các hoạt động xã hội.
(SGK GDCD 9 tr 10)
Trong trường hợp trên, vì mâu thuẫn cá nhân mà ông N không cho ông V tham gia đóng góp ý kiến đối với công việc chung, vì vậy ông N vi phạm quyền dân chủ của các thành viên trong tập thể.
Bố mẹ, thầy cô, người lớn chưa lắng nghe ý kiến của trẻ em là không cho trẻ em quyền được làm chủ công việc của tập thể và xã hội.
+ Trường hợp 2 : Ông Trọng đã không hỏi ý kiến của người dân trong xóm mà tự ý quyết định là vi phạm quy tắc dân chủ mặc dù mục đích quyên góp số tiền là vào việc tốt.
+ Trường hợp 3. Bà Hà vi phạm quy tắc dân chủ khi tự ý đi thu tiền không có mục đích, không tham khảo ý kiến của người dân trong khu phố.
+ Trường hợp 5 : Bạn Nam vi phạm quy tắc dân chủ khi không nhiệt tình trong buổi họp, không tham gia bàn bạc cùng với lớp, dù đồng ý hay không đồng ý với các ý kiến đưa ra bạn Nam cũng cần phải nói rõ.
+ Trường hợp 1, 5: chấp hành tốt kỷ luật của tập thể
+ Trường hợp 2, 3, 4 đã vi phạm kỉ luật của nhà trường, lớp học.
Hành vi của bạn P sau khi ăn sáng vứt rác bừa bãi tại sân trường là vi phạm kỉ luật trường lớp, bởi đây là hành vi vi phạm quy định của trường lớp.
"Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu" là câu tục ngữ nói về dân chủ kỉ luật, những ai có tội thì phải tự chịu tội, người nào có công thì người đó được hưởng.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới