Sử dụng các phương pháp biến đổi (quy đồng mẫu, nhân chia với 1 số, chuyển vế, phá ngoặc,..), đưa phương trình về dạng ax+b=0.
Ví dụ: Giải phương trình:
5x−23+x=1+5−3x2
+ Quy đồng mẫu hai vế:
2(5x−2)+6x6=6+3(5−3x)6
+ Nhân hai về với 6 để khử mẫu:
10x−4+6x=6+15−9x.
+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia:
10x+6x+9x=6+15+4
+ Thu gọn và giải phương trình nhận được:
25x=25⇔x=1
(3x−1)(x+3)=(2−x)(5−3x)⇔3x2+9x−x−3=10−6x−5x+3x2⇔3x2+9x−x−3x2+6x+5x=10+3⇔19x=13⇔x=1319⇒a=13,b=19⇒b−a=6
5−(6−x)=4(3−2x)⇔5−6+x=12−8x⇔x+8x=12−5+6⇔9x=13⇔x=139
(x+2)2+2(x−4)=(x−4)(x−2)⇔x2+4x+4+2x−8=x2−2x−4x+8⇔x2+4x+2x−x2+2x+4x=8+8−4⇔12x=12⇔x=1⇒a2=1
3(3−x)8+2(5−x)3=1−x2−2⇔9(3−x)+16(5−x)24=12(1−x)−4824⇔27−9x+80−16x=12−12x−48⇔−13x=−143⇔x=11
a là số nguyên tố
(3x+2)2−(3x−2)2=5x+38⇔(3x+2+3x−2)(3x+2−3x+2)=5x+38⇔24x=5x+38⇔19x=38⇔x=2⇒3>a>1
Thay x=2 vào phương trình ta được
5(m+3.2)(2+1)−4(1+2.2)=80⇔15m+90−4−16=80⇔15m=10⇔m=23.
4(3x−2)−3(x−4)=7x+20⇔12x−8−3x+12=7x+20⇔9x−7x=20−4⇔2x=16⇔x=8
Ta có
x+25=7−1−2x3⇔x5−2x3=7−13−25⇔−7x15=9415⇔x=−947.
Ta có
7+(x−2)=3(x−1)⇔7+x−2=3x−3⇔2x=8⇔x=4.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4}.
Ta có:
2x+15=19+x⇔2x−x=19−15⇔x=4.
(x+1)(2x−3)−3(x−2)=2(x−1)2⇔2x2−3x+2x−3−3x+6=2(x2−2x+1)⇔2x2−4x+3=2x2−4x+2⇔2x2−4x−2x2+4x=2−3
⇔0=−1 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.