Định ngĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng ax+b=0, với a,b là hai số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể:
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
- Chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Phương trình dạng ax+b=0 với a≠0 luôn có nghiệm duy nhất x=−ba.
Chú ý: Cho phương trình ax+b=0 (1).
+ Nếu {a=0b=0 thì phương trình (1) có vô số nghiệm.
+ Nếu {a=0b≠0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
+ Nếu a≠0 phương trình (1) có nghiệm duy nhất x=−ba.
6,36−5,3x=0⇔5,3x=6,36⇔x=65⇒a=6,b=5⇒b−a=−1
Theo định nghĩa ta thấy phương trình 2t−1=0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn
7−3x=9−x⇔2x=−2⇔x=−1
43x−56=12⇔43x=12+56⇔43x=43⇔x=1
4(2−1,5x)+6x−3=0⇔8−6x+6x−3=0⇔5=0 (Vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
15−2x=3x+2⇔−2x−3x=2−15⇔−5x=−13⇔x=135
2(x+1)=3+2x⇔2x+2=3+2x⇔2x−2x=3−2⇔0=1 ( vô lý ). Nên phương trình vô nghiệm.
− 7x + 15 = 0⇔x=157 .
8x−34−3x−22=2x−12+x+34⇔8x−3−2(3x−2)=2(2x−1)+x+3⇔x=0 .
4x−10=0⇔4x=10⇔x=104=52⇒a=5,b=2⇒a+b=7