1, Cấu tạo ruột non
- Vị trí: Nối tiếp môn vị dạ dày
- Chiều dài: 2,8 – 3 m
- Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng hơn dạ dày:
+ Lớp màng ngoài
+ Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng
+ Lớp dưới niêm mạc có nhiều nếp gấp và lông cực nhỏ
+ Lớp niêm mạc: có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, có nhiều tuyến ruột và tế bào tiết chất nhầy
- Tuyến gan tiết dịch mật
- Tuyến tụy tiết dịch tụy
- Tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhầy
- Tá tràng là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của dịch mật và dịch tụy đổ vào.
2, Hoạt động tiêu hóa ở ruột non.
a, Tiêu hóa cơ học
- Khi không có kích thích thức ăn, gan vẫn tiết đều dịch mật và tích trữ ở túi mật, tụy tiết rất ít dịch và các tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
- Thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng từng đợt nhỏ theo sự mở đóng của môn vị. Độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị.
- Khi lượng thức ăn được trung hòa bởi các muối mật và dịch tụy có tính kiềm, môn vị lại được mở để thức ăn tiếp tục xuống. Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo lực đẩy thức ăn dần xuống phần tiếp theo của ruột, đồng thời thức ăn được thấm đầu dịch tụy, dịch mật, dịch ruột.
b, Tiêu hóa hóa học
Độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu để đóng môn vị. Khi lượng thức ăn này được thấm đẫm bởi dịch tụy và dịch mật có tính kiềm thì môn vị lại được mở ra để tiếp tục đưa thức ăn từ dạ dày xuống ruột non, cứ tiếp tục như vật theo từng đợt.
(Kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 8)
Khi không có thức ăn, gan vẫn tiết dịch mật và tích trữ ở túi mật. Tuyến tụy tiết rất ít dịch và tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch. Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
(Kiến thức trong SGK Sinh học 8)
+ Trong dạ dày có chứa enzim pepsin giúp phân giải prôtêin thành các chuỗi ngắn (gồm 3- 10 axit amin) sau đó tiếp tục tiêu hóa ở ruột non để tạo thành các axit amin.
Đường đơn, axit amin, axit béo và glixêrin đều là các sản phẩm được tạo ra do quá trình biến đổi hóa học ở ruột non.
(Các em quan sát hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK Sinh học 8)
Dịch mật có vai trò nhũ tương hóa lipit. (Các em quan sát hình ảnh)
Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, nơi có ống dẫn chung cho dịch tụy và dịch mật cùng đổ vào.
(Quan sát hình ảnh và nghiên cứu SGK Sinh học 8)
Giống với dạ dày, thành ruột non có 4 lớp nhưng mỏng hơn và lớp cơ chỉ gồm cơ dọc và cơ vòng.
(Kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 9)
Khác với lớp cơ ở dạ dày, lớp cơ của ruột non chỉ gồm có 2 loại là cơ dọc và cơ vòng.
(Kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 8)
Dịch ruột chỉ được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
(Đây là kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 8)
Dịch tiêu hóa có chứa ở ruột non bao gồm:
+ Dịch tụy do tuyến tụy tiết ra, dịch mật do gan tiết ra đổ đều vào ruột non (tá tràng)
+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột
Dịch vị có ở dạ dày, emzim không phải là dịch tiêu hóa.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới