I, Cấu tạo dạ dày
- Dạ dày hình túi có dung tích 3 lít.
- Thành cơ dày có 4 lớp
+ Lớp màng bọc ngoài.
+ Lớp cơ gồm 3 lớp cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo.
+ Lớp niêm mạc
+ Lớp dưới niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị
II. Tiêu hóa ở dạ dày
1. Thành phần dịch vị gồm:
+ Nước :95%
+ Enzim pepsin, axitclohiđric ( HCl ) và chất nhầy chỉ chiếm :5%
2. Tiêu hóa ở dạ dày
- Biến đổi lý học:
+ Dạ dày tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn.
+ Dạ dày co bóp mạnh và nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hoá học:
+ Hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin.
- Các loại thức ăn khác như: lipit, gluxit… chỉ biến đổi về mặt lý học.
- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 - 6 tiếng tuỳ loại thức ăn.
- Thức ăn được đẩy xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.
Axit HCl
Quan sát hình ảnh có thể thấy rõ tuyến vị nằm ở lớp niêm mạc của dạ dày
Kết quả phân tích hóa học, thành phần dịch vị dạ dày bao gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ HCl
+ Chất nhày
(Kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 8)
Prôtêin được phân cắt thành những chuỗi ngắn hơn
(Kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 8)
Chất nhày được tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Đó là lý do tại sao những tế bào niêm mạc này không bị thương tổn.
1. Nước: 25%
2. Enzyme pepsin
3. Enzyme tripsin
4. HCl
5. Chất nhày
Có bao nhiêu thành phần chứa trong dịch vị của dạ dày?
Kết quả phân tích hóa học, thành phần dịch vị dạ dày bao gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
+ HCl
+ Chất nhày
(Kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học 8)
Hoạt động biến đổi hóa học là hoạt động của enzyme pepsin giúp phân giải phân prôtêin thành các chuỗi ngắn (gồm 3- 10 axit amin).
Thông thường, thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày trong khoảng thời gian là từ 3 - 6 giờ rồi được đẩy từng đợt xuống ruột non.
(Kiến thức cơ bản, các em xem lại SGK Sinh học 8)
Biến đổi lí học ở dạ dày bao gồm:
+ Sự tiết dịch vị
+ Sự co bóp của dạ dày
+ Sự nhào trộn thức ăn
Thành dạ dày có cấu tạo gồm 4 lớp cơ bản gồm màng bọc (lớp thanh mạc), lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.
(Đây là kiến thức cơ bản, các em xem lại SGK Sinh học 8)
Lớp cơ của dày rất dày và khỏe, gồm 3 lớp theo thứ tự từ ngoài vào trong là: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
(Đây là kiến thức cơ bản, các em xem lại SGK Sinh học 8)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới