Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Ví dụ về đa giác đều:
Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh: (n–2).1800
Số đo một góc của đa giác đều n cạnh: (n−2).180∘n
n(n−3)2
Các đường thẳng qua đỉnh và tâm là các trục đối xứng của ngũ giác đều.
Khi đó ngũ giác đều có 5 trục đối xứng
Các hình c, e, g là các đa giác lồi vì đa giác nằm trên một nửa mặt phẳng với bờ chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác.
Áp dụng: Hình n-giác đều có số đo môi góc bằng: (n−2)1800n
Ta được số đo mỗi góc của đa giác đều 8 cạnh bằng: (8−2)18008=1350
Áp dụng: Hình n-giác có tất cả n(n−3)2 đường chéo, ta được
Hình đa giác 10 cạnh có 10(10−3)2=35
Áp dụng: Hình n-giác có tất cả n(n−3)2 đường chéo, ta được
Hình đa giác 10 cạnh có 10(10−3)2=35
Số đo góc trong của hình lục giác đều: (6−2).18006=120∘
Tổng số đo góc trong của lục giác đều là: (6−2).1800=7200.
Câu sai là: Mỗi góc trong của nó là 150∘ .
Từ giả thiết ta có (n−2).180∘=1440∘⇔n−2=8⇔n=10 .
Áp dụng: Hình n-giác đều có số đo môi góc bằng: (n−2)1800n
Ta được số đo mỗi góc của đa giác đều 12 cạnh bằng: (12−2)180012=1500
Các đường thẳng qua tâm và các đỉnh+ các đường thẳng qua trung điểm của 2 cạnh đối diện đều là trục đối xứng của lục giác đều
Khi đó lục giác đều có 6 trục đối xứng
Ta có:
n(n−3)2=54⇔n2−3n−108=0⇔(n−12)(n+9)=0⇔[n−12=0n+9=0⇔[n=12(tm)n=−9(ktm)
Số cạnh của đa giác là 12 .
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới