I. Tình hình chính trị, quân sự
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước
- Năm 968, đất nước được thống nhất, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).
- Đối nội:
- Đối ngoại: Sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
- Sự thành lập nhà Lê:
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
- Quân đội: Xây dựng quân đội mạnh gồm 10 đạo, chia thành hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
- Hoàn cảnh: Lợi dụng tình hình nhà Đinh rối loạn, quân Tống âm mưu xâm lược.
- Diễn biến:
- Kết quả, ý nghĩa:
- Nguyên nhân thắng lợi:
II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa
1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ
a) Nông nghiệp
- Ruộng đất thuộc sử hữu của làng xã, nông dân được chia ruộng đất cày cấy và phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nhà nước chú trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp:
=> Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.
b) Thủ công nghiệ
- Thủ công nghiệp nhà nước:
- Thủ công nghiệp dân gian: Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm gốm,...
c) Thương nghiệp
- Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.
- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
- Hình thành nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê.
2. Đời sống xã hội và văn hóa
a) Xã hội
- Xã hội phân chia thành 3 tầng lớp:
+ Vua, quan.
+ Nông dân, thợ thủ công, thương nhân và một số địa chủ.
+ Nô lệ.
- Cuộc sống nhân dân còn đơn giản, bình dị.
b) Văn hóa
- Giáo dục: chưa phát triển, Nho học đã xâm nhập nhưng chưa tạo được ảnh hưởng.
- Tôn giáo : đạo phật được truyền bá rộng rãi, nhiều nhà sư có tầm ảnh hưởng lớn trong triều đình.
- Kiến trúc: nhiều chùa chiền được xây dựng: chùa Tháp, chùa Nhất Trụ,..
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn tại như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu vật,...
Để đối phó với thủy quân Tống, Lê Hoàn đã cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để chặn chiến thuyền địch. Sau nhiều trận chiến đấu ác liệt, cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui.
Lê Hoàn là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai cả Đinh Liễn bị ám hại. Vua mới còn nhỏ nên Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Một số tướng nhà Đinh không phục đã dấy binh chống lại nhưng bị dẹp lui. Nhân cơ hội đó, nhà Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt. Trước tình thế hiểm nghèo, các tướng lĩnh và quân đội đã đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
Quân đội thời Tiền Lê bao gồm hai bộ phận, đó là cấm quân (quân của triều đình) và quân địa phương. Cấm quân có nhiệm vụ bảo vệ vua và kinh thành. Quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa tập luyện vừa sản xuất, có nhiệm vụ bảo vệ các địa phương, tham gia chiến đấu khi có chiến tranh.
Quân đội thời Tiền Lê bao gồm hai bộ phận, đó là cấm quân (quân của triều đình) và quân địa phương. Cấm quân có nhiệm vụ bảo vệ vua và kinh thành.
Mùa xuân năm 970, Đinh Tiên Hoàng sai sứ sang giao hảo với nhà Tống để đảm bảo quan hệ bang giao giữa Đại Cồ Việt với nhà Tống, bảo vệ đất nước.
Sau khi dẹp "Loạn 12 sứ quân", năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). Nhà Đinh được thành lập.
Tướng chỉ huy quân Tống vào xâm lược nước ta trong năm 981 là Hầu Nhân Bảo.
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Một số tướng nhà Đinh không phục đã dấy binh chống lại nhưng bị dẹp lui. Nhân cơ hội đó, nhà Tống lăm le xâm lược Đại Cồ Việt. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, các tướng lĩnh và quân đội nhà Đinh đã đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống.
Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở Hoa Lư và đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Tên gọi này được duy trì tận đến năm 1053, trước khi nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt.
Như vậy, tên gọi của nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê là Đại Cồ Việt.
Sau khi dẹp "Loạn 12 sứ quân", năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình). Nhà Đinh được thành lập.
Người sáng lập ra nhà Đinh là Đinh Bộ Lĩnh.
Thái Bình là niên hiệu của Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) từ năm 970 đến năm 979, khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 29, cuối năm 979, nội bộ triều Đinh xảy ra một số biến cố. Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị ám hại. Vua mới còn nhỏ, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Một số tướng dấy binh chống lại đã bị Lê Hoàn đánh bại. Nhân cơ hội đó, nhà Tống lăm le xâm phạm bờ cõi Đại Cồ Việt. Trước tình thế hiểm nghèo, các tướng lĩnh và quân đội đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy kháng chiến. Như vậy, sau nhà Đinh là thời kì trị vì của nhà Tiền Lê.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 28, năm 968, công cuộc thống nhất đất nước hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 29, cuối năm 979, nội bộ triều Đinh xảy ra một số biến cố. Đinh Tiên Hoàng và con trai Đinh Liễn bị ám hại. Vua mới còn nhỏ, Lê Hoàn được cử làm phụ chính. Một số tướng dấy binh chống lại đã bị Lê Hoàn đánh bại. Nhân cơ hội đó, nhà Tống lăm le xâm phạm bờ cõi Đại Cồ Việt. Trước tình thế hiểm nghèo, các tướng lĩnh và quân đội đồng lòng suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Theo SGK Lịch sử 7 trang 28, năm 968, công cuộc thống nhất đất nước hoàn thành, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Dưới thời Tiền Lê, về đơn vị hành chính, cả nước được chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. Các quan địa phương chưa được sắp xếp đầy đủ.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi (981), Lê Hoàn đã sai sứ sang nhà Tống trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường. Mối quan hệ hòa hảo giữa Đại Cồ Việt với nhà Tống được giữ vững.
Nhằm thống nhất thị trường và thúc đẩy buôn bán trong nước, nhà Đinh – Tiền Lê đều cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Việc cho một loại tiền thống nhất trong nước khiến việc giao lưu buôn bán trong nước trở nên dễ dàng hơn.
Vào mùa xuân hằng năm, các vua nhà Tiền Lê thường tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp.
Lễ cày tịch điền là một nghi lễ truyền thống có từ thời Tiền Lê. Năm 987, vua Lê Đại Hành lần đầu tiên cùng văn võ bá quan cày ruộng ở chân núi Đọi và bắt được một chum vàng. Từ đó, qua nhiều triều đại, lễ cày tịch điền được tổ chức trong ba ngày từ mồng 5 đến mồng 7 Tết và trở thành truyền thống tốt đẹp nhằm khuyến khích mở mang, phát triển nghề nông.
Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.