Gen trên NST X
Đặc điểm:
- Kết quả lai thuận và nghịch khác nhau.
- Gen quy định nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y nên con đực (XY) chỉ có 1 gen lặn là được biểu hiện ra kiểu hình.
- Tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới nhưng tỷ lệ không đều nhau (tính trạng được bộc lộ nhiều hơn ở con đực
- Có hiện tượng di truyền chéo
VD: Tính trạng màu mắt ở ruồi giấm, bệnh mù màu, bệnh máu khó đông
Gen trên NST Y
Đặc điểm : Gen nằm trên NST Y không có alen trên X.
- Tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới (chứa NST Y).
- Có hiện tượng di truyển thẳng (truyền 100% cho giới dị giao tử)
VD: Tính trạng túm lông ở vành tai…
Ý nghĩa của sự di truyền liên kết với giới tính:
- Phát hiện sớm giới tính của vật nuôi nhờ các gen quy định các tính trạng dễ nhận biết liên kết giới tính giúp chăn nuôi hiệu quả cao.
Ở gà, con đực có cặp NST giới tính là XX
- Ở một cơ thể thì tất cả các tế bào có chung một kiểu gen và NST giới tính có ở cả nhóm tế bào sinh dục và nhóm tế bào xô ma( sinh dưỡng).
NST giới tính có chứa các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính trạng thường →hiện tượng các tính trạng thường liên kết với giới tính.
- Các gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính Y được di truyền 100% cho giới XY.
- Động vật có vú thì con đực có bộ NST XY ; cái là XX nên các gen nằm trên NST X sẽ được truyền cho cả XX và XY.
Trên NST giới tính X còn các tính trạng quy định tính trạng thường nên mới có hiện tượng các tính trạng thường liên kết với giới tính.
XO.
Ở châu chấu, con đực là XO, con cái là XXNói cặp NST XY là cặp NST tương đồng không hoàn toàn vì trên NST X và Y đều có đoạn tương đồng, mang cặp gen tương đồng, bên cạnh các đoạn NST không tương đồng.
Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là: Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.
Qua đó con người có thể ưu tiên cá thể dùng để phát triển kinh tế
Gen nằm trên NST X dễ có xu hướng biểu hiện trên có thể XY
Tính trạng hói tóc ở người là tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính, nằm trên NST thường vì có thể dị hợp ở cả 2 giới.
Ở những loài giao phối có tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1 :1 vì cơ thể XY tạo ra giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau
Phép lai: $ {{X}^{a}}{{X}^{a}}\times {{X}^{A}}{{Y}^{a}}\to {{X}^{A}}{{X}^{a}}:{{X}^{a}}{{Y}^{a}} $ $\Rightarrow$ phân ly kiểu hình khác nhau ở 2 giới.
Phép lai: $ {{X}^{A}}{{X}^{a}}\times {{X}^{a}}{{Y}^{a}}\to {{X}^{A}}{{X}^{a}}:{{X}^{a}}{{X}^{a}}:{{X}^{A}}{{Y}^{a}}:{{X}^{a}}{{Y}^{a}} $ phân ly kiểu hình ở 2 giới là 1:1
Phép lai: $ {{X}^{A}}{{X}^{a}}\times {{X}^{A}}{{Y}^{a}}\to {{X}^{A}}{{X}^{A}}:{{X}^{A}}{{X}^{a}}:{{X}^{A}}{{Y}^{a}}:{{X}^{a}}{{Y}^{a}} $ $\Rightarrow$ phân ly kiểu hình khác nhau ở 2 giới.
Phép lai: $ {{X}^{A}}{{X}^{a}}\times {{X}^{a}}{{Y}^{A}}\to {{X}^{A}}{{X}^{a}}:{{X}^{a}}{{X}^{a}}:{{X}^{A}}{{Y}^{A}}:{{X}^{a}}{{Y}^{A}} $ ở giới dị giao tử có 1 kiểu hình còn giới đồng giao tử có 2 kiểu hình.
Tính trạng trên di truyền theo quy luật
Ta thấy kiểu hình ở 2 giới là khác nhau → gen nằm trên NST giới tính. ở F1 ta thấy sự di truyền chéo : bố → giới cái ; mẹ → giới đực. → gen nằm trên X
Nhóm sinh vật giới cái mang bộ NST XY và giới đực có bộ NST XX là gà, chim bồ câu, bướm.
Các động vật thuốc lớp thú có bộ NST giống người : giới đực mang bộ NST XY và giới cái có bộ NST XX
Alen của mẹ truyền cho cả con trai và con gái.
Bộ NST giới tính ở giới đực các loài chim, bướm là XX
Vậy công, vịt, bướm có bộ NST giới tính XX ở con đực.
Người có cặp NST giới tính : XX là con cái; XY là con đực
Trong thí nghiệm của Moocgan :
P : ♀ đỏ, thuần chủng x ♂ trắng
→F1
F1 x F1
F2 : 3 đỏ : 1 trắng. Trong đó trắng chỉ có ở giới đực
Giả sử gen nằm trên NST thường
→ tính trạng đồng đều ở 2 giới – mâu thuẫn với F2 trắng chỉ có ở giới đực
Vậy tính trạng nằm trên NST giới tính
Giả sử gen nằm trên vùng tương đồng NST Y
→ đực F2 có tính trạng giống đực F1 và giống đực P
Nhưng đực F2 có 50% là đỏ ( do tỉ lệ giới tính ở ruồi giấm là 1:1)
Gen nằm trên vùng không tương đồng NST X
P : XAXA x XaY
→F1 : XAXa : XAY
→F2 : 1/4XAXA : 1/4XAXa : 1/4XAY : 1/4XaY
Hội chứng có túm lông ở tai Đây là dạng đột biến gen nằm trên NST giới tính Y, không có alen tương ứng trên Y => di truyền thẳng theo bố.
Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau.
Phép lai $ {{X}^{A}}{{X}^{a}}\times {{X}^{A}}Y\to {{X}^{A}}{{X}^{A}}:{{X}^{A}}{{X}^{a}}:{{X}^{a}}Y:{{X}^{A}}Y $
KH: 100% mèo cái có lông màu cam, 1/2 số mèo đực có lông màu cam , 1/2 có lông màu đen.
ở ruồi giấm : XY là đực, XX là cái
Kết quả của phép lai thuần nghịc khác nhau thì gen quy định tính trạng có thể nằm trên NST giới tính hoặc trong ty thể.
Các gen quy định tính trạng nằm trên NST Y ở đoạn không tương đồng chỉ di truyền cho giới dị giao tử.
Vùng tương đồng giữa nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y gồm các vùng I và IV ; III và VI.
Tính trạng do 1 gen qui định
Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới
→ gen nằm ngoài NST / trên X, vùng không tương đồng Y / trên Y vùng không tương đồng X
Tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử(XY) nhiều hơn giới đồng giao tử
→ gen trên X vùng không tương đồng Y
Do gen ngoài NST, đời con có KH 100% giống mẹ
Gen nằm trên Y, vùng không tương đồng X, tính trạng chỉ xuất hiện ở giới XY
Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Hiện
tượng di truyền thẳng xảy ra khi gen nằm trên Y không có alen trên X =>
Bệnh
teo cơ, máu khó đông do gen lặn trên X
Bệnh
bạch tạng do gen lặn trên NST thường
điếc DT, Đao, bạch tạng, câm điếc
bẩm sinh liên quan đến NST thường