Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng
CÂY ƯA SÁNG |
CÂY ƯA BÓNG |
Thân cao thẳng giúp cây vươn cao lên tầng trên cao có nhiều ánh sáng |
Thân nhỏ, mọc dưới bóng của các cây khác |
Lá màu nhạt. Phiến lá dày có nhiều lớp tế bào mô giậu, hạt lục lạp nằm sâu trong lớp tế bào mô giậu để tránh bị đốt nóng. |
Lá màu sẫm, to giúp cây tiếp nhận được nhiều ánh sáng. Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu |
Lá thường xếp nghiêng để tránh những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá. Mặt trên có lớp cutin dày và bóng |
Lá nằm ngang để thu được nhiều tia sáng tán xạ |
Thân cây có vỏ dày, màu nhạt |
Thân cây có vỏ mỏng |
TD: cây Chò nâu, Bạch đàn |
TD: cây Ráy, cây lá dong |
Động vật hằng nhiệt sống
vùng ôn đới có tai, đuôi và chi ... thường bé hơn tai, đuôi, chi ... của loài
động vật tương tự sống ở vùng nóng
=> Hai quy tắc trên
cho thấy động vật hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp có tỷ số diện tích bề mặt
cơ thể S với thể tích cơ thể V giảm (S/V giảm) góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt
của cơ thể.
Thực vật cần có ánh sáng để quang hợp, sinh trưởng, phát triển, ánh sáng là yếu tố làm thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. Đáp án "thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng" đầy đủ nhất
Tỉ lệ giữa diện
tích bề mặt cơ thể với thể tích của cơ thể giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.
Do sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối
của môi trường
Dựa
trên nhân tố Ánh sáng, người ta chia động vật thành 2 nhóm: Nhóm động vật ưa hoạt
động ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm.
Ánh
sáng ảnh hưởng tới mọi sinh vật sống trên Trái Đất, là nhân tố cơ bản ảnh hưởng
tới các nhân tố khác.
Ánh sáng ảnh hưởng
tới khả năng quang hợp của thực vật và quan sát của động vật.
Ven sông, hồ, suối là nơi có độ ẩm cao hơn
những chỗ khác => ưa ẩm
Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí - sinh thái và tập tính của sinh vật.