ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
a. Cấu tạo của ATP
- ATP gồm bazơnitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.
- 2 nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng.
- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP.
ATP $ \to $ ADP + P i + năng lượng
b. Chức năng của ATP
- Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào.
- Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng (vận chuyển tích cực).
- Cung cấp năng lượng để sinh công cơ học.
Liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm photphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP cung cấp năng lượng để tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
Đường ribozo, Adenin, 3 nhóm photphat – đây là cấu tạo của ATP.
Đường deoxiribozo, Adenin, 1 nhóm photphat – đây là cấu tạo của nucleotit Adenin (đơn phân ADN).
Đường ribozo, Adenin, 1 nhóm photphat – đây là cấu tạo của ribonucleotit Adenin (đơn phân ARN).
Đường ribozo, Adenin, 2 nhóm photphat – đây là cấu tạo của ADP.
Mỗi phân tử ATP có 2 liên kết cao năng $\Rightarrow$ 5 phân tử có 10 liên kết cao năng.
ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. Năng lượng trong thức ăn đều có thể được chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP để dễ sử dụng.
Mỗi phân tử ATP có 3 nhóm photphat tuy nhiên chỉ có 2 nhóm photphat cao năng $\Rightarrow$ trong 5 phân tử ATP có 10 nhóm photphat cao năng.
ATP có cấu tạo từ 3 phần: bazơnitơ, đường ribôzơ và 3 nhóm photphat.
Chỉ có 1 và 2 là liên kết cao năng trong phân tử ATP, dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Các liên kết 3 và 4 chứa ít năng lượng.
Trong một phân tử ATP được cấu tạo bởi 3 nhóm photphat.
Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sản sinh và phân hủy 40kg ATP.
Trong 1 phân tử ATP, 2 nhóm photphat cao năng là 2 nhóm photphat ở ngoài cùng và có 2 liên kết.
ATP là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào.
ATP là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa 2 nhóm photphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
Hình 1: ATP.
Hình 2: nucleotit.
Hình 3: ADP.
Hình 4: glucôzơ.
ATP – Adenozin triphotphat (được cấu tạo bởi 1 bazo nito Adenin, 3 nhóm photphat, đường ribozo).
1,2, 3, 4 đều là các liên kết cộng hóa trị trong đó liên kết 1 và 2 là liên kết cao năng.
4 loại bazơ nitơ trên có mặt trong đơn phân nuclêôtit của ARN, tuy nhiên ở trong phân tử ATP chỉ có Ađênin.
Tế bào thận người cần sử dụng 80% lượng ATP được tế bào sản sinh ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu
ADP – Adenozin diphotphat.
Quá trình chuyển hóa ATP thành ADP + Pi là quá trình giải phóng năng lượng $\Rightarrow$ đây là quá trình dị hóa.
Năng lượng trong thức ăn (glucozo, axit amin, axit béo …) đều có thể được chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP để dễ sử dụng.
Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra protein với tốc độ cao có thể tiêu tốn 75% lượng ATP mà tế bào tạo ra.
Trong mỗi phân tử ATP không có phân tử đường deoxiribozo mà chỉ có phân tử đường ribozo $\Rightarrow$ trong 5 phân tử ATP có 0 phân tử đường deoxiribozo.
Một phân tử ADP có 2 nhóm photphat $\Rightarrow$ 10 phân tử ADP có 20 nhóm photphat.
Đặc tính quan trọng nhất của phân tử ATP là ATP là hợp chất cao năng $\Rightarrow$ 2 nhóm photphat cao năng là thành phần mấu chốt.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới