Tính chất hóa học của các hợp chất sắt (II)

Tính chất hóa học của các hợp chất sắt (II)

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Tính chất hóa học của các hợp chất sắt (II)

Lý thuyết về Tính chất hóa học của các hợp chất sắt (II)

Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II)

a) Hợp chất sắt (II) có tính khử (chuyển từ $F{{e}^{2+}}$ sang $F{{e}^{3+}}$).

- Các hợp chất sắt (II) tác dụng được với các hợp chất oxi hóa như $HN{{O}_{3}},\,{{O}_{2}},\,\,C{{l}_{2}},\,KMn{{O}_{4}}$, $AgN{{O}_{3}}$, hỗn hợp chứa $({{H}^{+}},\,\,NO_{3}^{-})$

         $4Fe{{(OH)}_{2}}+{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\to 4Fe{{(OH)}_{3}}$

        $\text{ }\!\!~\!\!\text{ 2}FeC{{l}_{2}}+C{{l}_{2}}\to 2FeC{{l}_{3}}$

        $10FeS{{O}_{4}}+2KMn{{O}_{4}}+8{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\to$ $5F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4} + 8{H_2}O$

         $FeC{{l}_{2}}+3AgN{{O}_{3}}\to 2AgCl+Fe{{(N{{O}_{3}})}_{3}}$ +$Ag$

         $3F{{e}^{2+}}+4{{H}^{+}}+NO_{3}^{-}\to$ $3F{{e}^{3+}}+NO\,\,(spk)+2{{H}_{2}}O$

b) Oxit và hiđroxit có tính chất của bazơ

- Tác dụng với axit

        $FeO+2HCl\to FeC{{l}_{2}}+{{H}_{2}}O$

- Nhiệt phân hiđroxit trong môi trường không có không khí và có không khí

        $Fe{{(OH)}_{2}}\xrightarrow{+{{t}^{o}}}FeO+{{H}_{2}}O$

       $2Fe{{(OH)}_{2}}+\frac{1}{2}{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}F{{e}_{2}}{{O}_{3}}+2{{H}_{2}}O$ 

c) Muối sắt (II) có tính chất muối. Tác dụng với bazơ, axit, muối..

      $FeC{{l}_{2}}+2NaOH\to Fe{{(OH)}_{2}}+2NaCl$

      $FeS{{O}_{4}}+BaC{{l}_{2}}\to FeC{{l}_{2}}+BaS{{O}_{4}}\downarrow $

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không tạo ra muối Fe(II)?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng:

\[\begin{array}{*{20}{l}}
{FeO{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }}HCl{\rm{ }} -  -  -  > {\rm{ }}FeC{l_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2O}}\\
{Fe{{\left( {OH} \right)}_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}\;{H_2}S{O_4}{\rm{ }} -  -  -  > {\rm{ }}FeS{O_4}\; + {\rm{ }}2{H_2}O}\\
{FeC{O_3}{\rm{ }} + {\rm{ }}4HN{O_3}{\rm{ }} -  -  -  -  > {\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_3}{\rm{ }} + {\rm{ }}C{O_2}{\rm{ }} + {\rm{ }} + {\rm{ }}N{O_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}2{H_2}O}\\
{Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_3}{\rm{ }} -  -  -  > {\rm{ }}3{\rm{ }}Fe{{\left( {N{O_3}} \right)}_2}}
\end{array}\]

Câu 2: Cho các chất: \(NaOH,{\rm{ }}NaCl,{\rm{ }}Cu,{\rm{ }}HCl,{\rm{ }}N{H_{3,}}Zn,{\rm{ }}C{l_2},{\rm{ }}AgN{O_3}\). Số chất tác dụng được với dung dịch \(Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}\) là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Có 6 chất tác dụng được với \[Fe{(N{O_3})_2}:\,NaOH,\,HCl,\,N{H_3},\,Zn,\,C{l_{}},\,AgN{O_3}.\]

Câu 3: Phản ứng nào sau đây điều chế được $Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}$?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điều chế \[Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}\]
Fe + $HN{O_3}$ đặc nguội ==> Fe bị thụ động nên không có phản ứng
$Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}{\rm{ }} =  =  > {\rm{ }}Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}Cu$

$Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}AgN{O_3}{\rm{ }} =  =  > {\rm{ }}Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}{\rm{ }} + {\rm{ }}Ag$

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

\[{H_2}S + FeC{l_2} \to \] không phản ứng

\[Fe + {H_2}S{O_4}\] loãng, nguội \[ \to FeS{O_4} + {H_2}\]

\[{H_2}S + CuC{l_2} \to CuS + 2HCl\]

\[C{l_2} + 2FeC{l_2} \to 2FeC{l_3}\]