Dạng bài tập về phản ứng đốt cháy
Phương trình phản ứng tổng quát:
\[{{C}_{n}}{{H}_{2n+2-2a-2b}}{{O}_{2b}}+{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[nC{{O}_{2}}+(n+1-a-b){{H}_{2}}O\]
(với a là số liên kết pi có trong mạch cacbon; b là số nhóm chức COOH-)
● Nhận xét:
+ Nếu a =0; b = 1 (axit cacboxylic no, đơn chức có công thức là ${{C}_{n}}{{H}_{2n}}{{O}_{2}}$ ) thì ${{n}_{C{{O}_{2}}}}={{n}_{{{H}_{2}}O}}$
+ ${{n}_{{{C}_{n}}{{H}_{2n+2-2a-2b}}{{O}_{2b}}~~\text{ }}}=\frac{{{n}_{C{{O}_{2}}}}-{{n}_{{{H}_{2}}O}}}{a-b-1}$
+ Số nguyên tử cacbon trong axit = $\frac{{{n}_{C{{O}_{2}}}}}{{{n}_{{{C}_{n}}{{H}_{2n+2-2a-2b}}{{O}_{2b}}~~\text{ }}}}$
+ Áp dụng các định luật :
- Bảo toàn nguyên tố: ${{n}_{O\,\,(axit)}}+2{{n}_{{{O}_{2}}}}=2{{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{{{H}_{2}}O}}$ $\to 2{{n}_{COO}}+2{{n}_{{{O}_{2}}}}=2{{n}_{C{{O}_{2}}}}+{{n}_{{{H}_{2}}O}}$
- Bảo toàn khối lượng: ${{m}_{axit}}+{{m}_{{{O}_{2}}}}={{m}_{C{{O}_{2}}}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}$
$ C=\dfrac{{ n _{C{ O _ 2 }}}}{{ n _ A }}=2 $
$ \dfrac{{ n _{NaOH}}}{{ n _ A }}=2\to $ A có hai chức
$ \to A:HOOC-COOH $
Vì $ { n _{C{ O _ 2 }}}-{ n _{{ H _ 2 }O}}={ n _{axit}}\to $ axit không no, đơn chức, một liên kết đôi C=C
$ \to X:{ C _ n }{ H _{2n-2}}{ O _ 2 } $
$ { n _{C{ O _ 2 }}}=0,08(mol);{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,08(mol) $
$ \to $ X là axit no, đơn chức, mạch hở
Gọi công thức phân tử của X là $ { C _ n }{ H _{2n}}{ O _ 2 } $
$ { C _ n }{ H _{2n}}{ O _ 2 }+\dfrac{3n-2} 2 { O _ 2 }\to nC{ O _ 2 }+n{ H _ 2 }O $
$ { n _ X }=\dfrac{{ n _{C{ O _ 2 }}}} n =\dfrac{0,08} n (mol)\to { M _ X }=\dfrac{1,76n}{0,08}=22n $
$ \to 14n+32=22n\to n=4 $
$ \to X:{ C _ 4 }{ H _ 8 }{ O _ 2 } $
Gọi công thức phân tử tổng quát của 2 axit là $ { C _ n }{ H _{2n}}{ O _ 2 } $
$ { n _{axit}}=\dfrac{1.1,79}{0,082.(163,8+273)}=0,05(mol) $
$ \to { n _{C{ O _ 2 }}}={ n _{{ H _ 2 }O}}=0,05n(mol) $
$ { m _{\tan g}}={ m _{C{ O _ 2 }}}+{ m _{{ H _ 2 }O}}\to 6,82=44.0,05n+18.0,05n\to n=2,2 $
Vậy 2 axit là $ { C _ 2 }{ H _ 4 }{ O _ 2 };{ C _ 3 }{ H _ 6 }{ O _ 2 } $
$ { n _{axit}}={ n _{C{ O _ 2 }}}-{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,1(mol) $
$ \to C=\dfrac{{ n _{C{ O _ 2 }}}}{{ n _{axit}}}=6 $
Vậy axit là $ HOOC{{(C{ H _ 2 })}_ 4 }COOH $
$ m=0,1.146=14,6g $
Từ đáp án, suy ra Y là hai chức
$ { n _ Y }={ n _{C{ O _ 2 }}}-{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,1(mol) $
$ \to { M _ Y }=\dfrac{14,6}{0,1}=146 $
Vậy Y là $ HOOC{{(C{ H _ 2 })}_ 4 }COOH $
Vì $ { n _{axit}}={ n _{C{ O _ 2 }}}-{ n _{{ H _ 2 }O}}\to k=2 $
TH1: axit chưa no, đơn chức có một liên kết đôi C=C
TH2: axit no, hai chức
$ { n _{C{ O _ 2 }}}=0,2(mol);{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,15(mol) $
$ \to n{}_ A ={ n _{C{ O _ 2 }}}-{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,05(mol) $
$ \to { M _ A }=\dfrac{4,3}{0,05}=86 $
Vậy A là $ { C _ 4 }{ H _ 6 }{ O _ 2 } $
$ { n _{C{ O _ 2 }}}=0,09(mol);{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,075(mol) $
$ \to $ X là axit no, hai chức, mạch hở
$ { n _ X }={ n _{C{ O _ 2 }}}-{ n _{{ H _ 2 }O}}=0,015(mol)\to { M _ X }=\dfrac{2,19}{0,015}=146 $
$ \to X:HOOC-{ C _ 4 }{ H _ 8 }-COOH $
Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol $ C{ O _ 2 } $ bằng số mol nước
$ \to $ X là axit no, đơn chức mạch hở
Mà số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức
$ \to X:HCOOH $ (axit fomic)
$ C=\dfrac{{ n _{C{ O _ 2 }}}}{{ n _ A }}=2 $
$ \to A:C{ H _ 3 }COOH $ (axit axetic)
Axit có công thức tổng quát là $ { C _ n }{ H _{2n+2-2k-x}}{ O _ x }(n\ge 1,x\ge 2 $ , x chẵn)
Vì là axit no $ \to k=0\to X:{ C _ n }{ H _{2n+2-x}}{ O _ x } $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới