1. Tính chất vật lí
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -196oC.
- Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.
- Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
2. Tính chất hóa học
- ${{\overset{0}{\mathop{N}}\,}_{2}}$ có số oxi hóa trung gian là 0 nên thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
- Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền (ở 3000oC nó chưa bị phân hủy), nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. Các phản ứng của nitơ xảy ra ở nhiệt độ cao, có xúc tác
- Tính oxi hoá : tác dụng với chất khử là hiđro và kim loại
\[{{N}_{2}}\,(k) + 3{{H}_{2}}\,(k) \,\,\underset{{}}{\overset{{{t}^{o}},xt}{\longleftrightarrow}} 2N{{H}_{3}}\,(k)\] DH = -92KJ
Ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với nhiều kim loại.
\[3Mg+{{N}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}M{{g}_{3}}{{N}_{2}}\] magie nitrua
- Tính khử: tác dụng với chất oxi hóa là oxi
\[{N_2} + {O_2}\overset {{{3000}^o}C} \leftrightarrows 2NO\](không màu)
- Ở điều kiện thường, nitơ monoxit tác dụng với oxi không khí tạo nitơ đioxit màu nâu đỏ.
\[2NO+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2N{{O}_{2}}\] (nâu đỏ)
Chú ý : Các oxit khác của nitơ : N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi.
IV. Điều chế
- Trong công nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
- Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân muối nitrit
\[N{{H}_{4}}N{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[{{N}_{2}}+2{{H}_{2}}O\]
\[N{{H}_{4}}Cl+NaN{{O}_{2}}\] $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ \[{{N}_{2}}+NaCl+2{{H}_{2}}O\]
Nguyên tố N trong phân tử $ { N _ 2 } $ có số oxi hóa là 0, là số oxi hóa trung gian nên có cả tính khử và tính oxi hóa.
Tính chất vật lý của nitơ:
+ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước
+ không duy trì sự cháy và sự sống
+ hóa lỏng ở $ -{{195,8}^ 0 }C $ và hóa rắn ở $ {{210}^ 0 }C $
Tính chất vật lý của nitơ:
+ là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước
+ không duy trì sự cháy và sự sống
+ hóa lỏng ở $ -{{195,8}^ 0 }C $ và hóa rắn ở $ {{210}^ 0 }C $
Phương trình phản ứng:
$ { N _ 2 }+{ O _ 2 }\xrightarrow{{ t ^ 0 }}2NO $
Vì $ { O _ 2 } $ còn dư nên sẽ có thêm phản ứng:
$ 2NO+{ O _ 2 }\to N{ O _ 2 } $
Khí $ N{ O _ 2 } $ là chất khí có màu nâu đỏ.
N có các số oxi hóa -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5
$ { N _ 2 }+{ O _ 2 }\xrightarrow{{{3000}^ 0 }C}2NO $
NO kém bền vì NO dễ dàng hoạt động hóa học ngay ở điều kiện thường.
Khí NO phản ứng được với oxi ngay ở điều kiện thường:
$ 2NO+{ O _ 2 }\to2 N{ O _ 2 } $
Nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng
$ \to $ cấu hình electron lớp ngoài cùng : $ n{ s ^ 2 }n{ p ^ 3 } $
Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với $ { O _ 2 } $ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro
Phương trình phản ứng:
${N_2} + 3{H_2}\overset {{t^0},xt,p} \leftrightarrows 2N{H_3}$
Nitơ phản ứng với kim loại mạnh, ở nhiệt độ cao, cho sản phẩm là các muối nitrua kim loại
Nitơ phản ứng với $ { O _ 2 } $ và $ { H _ 2 } $ thu được sản phẩm khí là NO và $ N{ H _ 3 } $
$ { N _ 2 }+{ O _ 2 }\xrightarrow{{{3000}^ 0 }C}2NO $
$ { N _ 2 }+3{ H _ 2 }\xrightarrow{{ t ^ 0 },xt}2N{ H _ 3 } $
Phương trình phản ứng:
${N_2} + 3{H_2}\overset {{t^0},xt,p} \leftrightarrows 2N{H_3}$
$ { N _ 2 } $ phản ứng được với Li ngay ở điều kiện thường
Trong công nghiệp $ { N _ 2 } $ được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới