Dạng 1: Thủy phân hoàn toàn peptit Phương pháp: X l

Dạng 1: Thủy phân hoàn toàn peptit Phương pháp: X l

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Dạng 1: Thủy phân hoàn toàn peptit       Phương pháp:    X l

Lý thuyết về Dạng 1: Thủy phân hoàn toàn peptit Phương pháp: X l

Dạng 1: Thủy phân hoàn toàn peptit

Phương pháp:

X là peptit có n gốc$\alpha -$ amino axit: $X+\,(n-1){{H}_{2}}O\to n\,\alpha -$ amino axit

Suy ra: $\frac{{{n}_{a.a}}}{{{n}_{{{H}_{2}}O}}}=\frac{n}{n-1}$;   

Áp dụng bảo toàn khối lượng: ${{m}_{peptit}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}={{m}_{a.a}}$

Ví dụ: Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. Số đồng phân của peptit X là

A. 2.                     B. 3.                     C. 4.                              D. 5.

Hướng dẫn giải

${{n}_{Ala}}=0,25;\,\,{{n}_{Gly}}=0,75(mol)\to {{n}_{aa}}=1(mol)$

$X+\,(n-1){{H}_{2}}O\to n\,\alpha -amino\text{ }axit$

Bảo toàn khối lượng: ${{m}_{{{H}_{2}}O}}={{m}_{a\min o\,\,axit}}-{{m}_{peptit}}=13,5(gam)\to {{n}_{{{H}_{2}}O}}=0,75(mol)$

$\to \frac{n}{n-1}=\frac{1}{0,75}\to n=4\to $X là tetrapeptit.

${{n}_{Ala}}:{{n}_{Gly}}=0,25:0,75=1:3\to $X gồm 1 gốc Ala và 3 gốc Gly

Các CTCT của X là:

$Gly-Gly-Gly-Ala$

$Gly-Gly-Ala-Gly$

$Gly-Ala-Gly-Gly$

$Ala-Gly-Gly-Gly$

Dạng 2: Thủy phân không hoàn toàn peptit

Phương pháp:  Bảo toàn nguyên tố N – bảo toàn mắt xích (gốc $\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{ -a}\text{.a}$)

Ví dụ: Thủy phân hoàn toàn peptit A

$Gly-Gly-Ala-Gly-Val+{{H}_{2}}O\to \,\,Gly\,\,\,\,+\,\,\,\,Gly-Ala\,-Gly\,+\,\,\,Val$

$\,\,\,\,\,\,\,\,\,A\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B$

- Bảo toàn mắt xích Gly ta có:  $3.{{n}_{A}}={{n}_{Gly}}+2{{n}_{B}}$

- Áp dụng bảo toàn khối lượng: ${{m}_{peptit}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}={{m}_{a.a}}$

Ví dụ 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala–Ala. Giá trị của m là

A. 111,74.            B. 81,54.              C. 90,6.                         D. 66,44.

Hướng dẫn giải

Thủy phân tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala $ + {H_2}O \to hh\left\{ \begin{array}{l}Al\,\,:\,0,32\,\,\,(mol)\\Ala - Ala\,\,:\,\,0,2\,\,\,(mol)\\Ala - Ala - Ala\,\,:\,\,0,12\,\,(mol)\end{array} \right.$

Bảo toàn mắt xích Ala ta có: $4.{{n}_{peptit}}=\,\,{{n}_{Ala}}\,\,+\,\,\,2.{{n}_{Ala-Ala}}\,\,+\,3.{{n}_{Ala-Ala-Ala}}\to {{n}_{peptit}}=0,27(mol)$

$\to {{m}_{peptit}}=0,27\,.\,{{M}_{peptit}}=0,27.(89.4-18.3)=81,54(gam)$

Dạng 3: Thủy phân peptit trong môi trường kiềm

Phương pháp:

$X+nNaOH\to n{{H}_{2}}N-R-COONa+{{H}_{2}}O$

(X chỉ tạo thành từ các $\alpha -$ amino axit có 1 nhóm -COOH)

Ta có: $\left\{ \begin{array}{l}{n_{NaOH}} = n.{n_{peptit}}\\{n_{{H_2}O}} = {n_{peptit}}\end{array} \right.$

Áp dụng bảo toàn khối lượng: ${{m}_{peptit}}+{{m}_{NaOH}}={{m}_{muoi}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}$

Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,22.                B. 1,46.                C. 1,36.                         D. 1,64.

Hướng dẫn giải

$\begin{array}{l}Gly - Ala + 2KOH \to GlyK + AlaK + {H_2}O\\x(mol)\,\,\,\,\,\,\,\, \to 2x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x\end{array}$

Áp dụng bảo toàn khối lượng: $146x+2x.560,01=2,4+18x\to x=0,01(mol)$

$\to {{m}_{peptit}}=1,46(gam)$

Dạng 4: Thủy phân peptit trong môi trường axit

Phương pháp:

$X+nHCl+(n-1){{H}_{2}}O\to nCl{{H}_{3}}N-R-COOH$

(X chỉ tạo thành từ các $\alpha -amino\,axit$ có 1 nhóm $-N{{H}_{2}}$)

$\left\{ \begin{array}{l}{n_{HCl}} = n.{n_{peptit}}\\{n_{{H_2}O}} = (n - 1).{n_{peptit}}\end{array} \right.$

Bảo toàn khối lượng: ${{m}_{peptit}}+{{m}_{HCl}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}={{m}_{muoi}}$

Ví dụ 1: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 37,50.              B. 41,82.              C. 38,45.                       D. 40,42.

Hướng dẫn giải

${{n}_{Gly-Ala-Gly}}=0,12$

Khối lượng muối thu được: $m={{m}_{peptit}}+{{m}_{HCl}}+{{m}_{{{H}_{2}}O}}=24,36+0,12.3.36,5+0,12.2.18=41,82$

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho 0,1 mol Gly-Ala tác dụng với dung dịch \[KOH\] dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol \[KOH\] đã phản ứng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ {{n}_{KOH}}=2.{{n}_{Gly-Ala}}=0,2. $

Câu 2: Cho 43,8 gam đipeptit Gly-Ala tác dụng với dung dịch \[HCl\] 1,2M, thấy cần vừa đủ V ml. Giá trị của V là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} Gly-Ala+2HCl\to sp \\ \,\,\,0,3\,mol\,\to \,\,0,6\,mol \\ \Rightarrow V=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5(L)=500(ml) \end{array} $

Câu 3: Cho 0,1 mol Glu-Ala tác dụng với dung dịch \[KOH\] dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol \[KOH\] đã phản ứng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} Glu-Ala+3KOH\to Glu{{K}_{2}}+AlaK+2{{H}_{2}}O \\ {{n}_{Glu-Ala}}=0,1\to {{n}_{KOH}}=0,3 \end{array} $

Câu 4: Cho m gam Ala-Gly tác dụng hết với dung dịch \[NaOH\] dư, đun nóng. Số mol \[NaOH\] đã phản ứng là 0,3 mol. Giá trị của m là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ {{n}_{Ala-Gly}}=0,15\to m=21,9\,gam. $

Câu 5: Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch \[NaOH\] dư, đun nóng. Số mol \[NaOH\] đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ {{n}_{Gly-Ala}}=\dfrac{{{n}_{NaOH}}}{2}=0,1\,mol\Rightarrow m=0,1.(57+89-18)=14,6(gam) $

Câu 6: Cho m gam Gly-Ala-Gly tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch \[HCl\] 1M. Giá trị của m là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ Gly-Ala-Gly+2{{H}_{2}}O+3HCl\to 2GlyHCl+AlaHCl $

$ {{n}_{HCl}}=0,3\to {{n}_{Gly-Ala}}=0,1 $

$ \to m=20,3 $ gam

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biểu sai là các protein đều dễ tan trong nước tạo dung dịch keo.