Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tổng, hiêu, hiệu 2 bình phương)

Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tổng, hiêu, hiệu 2 bình phương)

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tổng, hiêu, hiệu 2 bình phương)

Lý thuyết về Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tổng, hiêu, hiệu 2 bình phương)

1. Bình phương của một tổng

\[{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\]

Ví dụ

$\begin{array}{l}a){\left( {x + 2} \right)^2} = {x^2} + 4x + 4\\b){\left( {3x + y} \right)^2} = 9{x^2} + 6xy + {y^2}\end{array}$

2. Bình phương của một hiệu

\[{\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\]

Ví dụ

$\begin{array}{l}a){\left( {x - 3} \right)^2} = {x^2} - 6x + 9\\b){\left( {2x - 3y} \right)^2} = 4{x^2} - 12xy + 9{y^2}\end{array}$

3. Hiệu của hai bình phương

\[{A^2} - {B^2} = \left( {A + B} \right)\left( {A - B} \right)\]

Ví dụ

$\begin{array}{l}a){x^2} - 4{y^2} = {x^2} - {\left( {2y} \right)^2} = \left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\\b){\left( {x - 1} \right)^2} - {\left( {y + 2} \right)^2} = \left( {x - 1 - y - 2} \right)\left( {x - 1 + y + 2} \right) = \left( {x - y - 3} \right)\left( {x + y + 1} \right)\end{array}$

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Dạng bình phương của biểu thức $-4{{x}^{2}}{{y}^{3}}+{{x}^{4}}{{y}^{6}}+4$

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

$ \begin{array}{l} -4{{x}^{2}}{{y}^{3}}+{{x}^{4}}{{y}^{6}}+4 \\ ={{x}^{4}}{{y}^{6}}-4{{x}^{2}}{{y}^{3}}+4 \\ ={{\left( {{x}^{2}}{{y}^{3}} \right)}^{2}}-2.{{x}^{2}}{{y}^{3}}.2+{{2}^{2}} \\ ={{\left( {{x}^{2}}{{y}^{3}}-2 \right)}^{2}} \end{array} $

Câu 2: Dạng bình phương của biểu biểu thức $ {{x}^{2}}+6x+9 $ là  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ {{x}^{2}}+6x+9={{x}^{2}}+2.3.x+{{3}^{2}}={{\left( x+3 \right)}^{2}} $

Câu 3: Rút gọn biểu thức $ 3(x-y)(x+y)+\dfrac{1}{4}{{(x+y)}^{2}}+9{{(x-y)}^{2}} $ ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} 3(x-y)(x+y)+\dfrac{1}{4}{{(x+y)}^{2}}+9{{(x-y)}^{2}} \\ ={{\left[ 3\left( x-y \right) \right]}^{2}}+2.3\left( x-y \right).\dfrac{x+y}{2}+{{\left( \dfrac{x+y}{2} \right)}^{2}} \\ ={{\left[ 3\left( x-y \right)+\dfrac{x+y}{2} \right]}^{2}} \\ =\dfrac{1}{4}{{\left( 7x-5y \right)}^{2}} \end{array} $

Câu 4: Dạng bình phương của biểu biểu thức $ 3{{x}^{2}}+6{{y}^{2}}-6\sqrt{2}xy $ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} 3{{x}^{2}}+6{{y}^{2}}-6\sqrt{2}xy \\ ={{\left( \sqrt{3}x \right)}^{2}}-2.\sqrt{3}x.\sqrt{6}y+{{\left( \sqrt{6}y \right)}^{2}} \\ ={{\left( \sqrt{3}x-\sqrt{6}y \right)}^{2}} \end{array} $

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị $ x $ thoả mãn $ 4{{(x-3)}^{2}}-(2x-1)(2x+1)=10 $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ 4{{(x-3)}^{2}}-(2x-1)(2x+1)=10 $

$ \Leftrightarrow 4({{x}^{2}}-6x+9)-(4{{x}^{2}}-1)=10\Leftrightarrow 4{{x}^{2}}-24x+36-4{{x}^{2}}+1-10=0 $

$ \Leftrightarrow -24x+27=0\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{8} $ .

Vậy có một giá trị $ x $ thoả mãn.

Câu 6: Cho $ C=\dfrac{{{(x+5)}^{2}}+{{(x-5)}^{2}}}{{{x}^{2}}+25} $ và $ D=\dfrac{{{(2x+5)}^{2}}+{{(5x-2)}^{2}}}{{{x}^{2}}+1} $ . Mối quan hệ giữa $ C $ và $ D $ được biểu diễn như sau:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ C=\dfrac{{{(x+5)}^{2}}+{{(x-5)}^{2}}}{{{x}^{2}}+25}=\dfrac{{{x}^{2}}+2.x.5+{{5}^{2}}+{{x}^{2}}-2.x.5+{{5}^{2}}}{{{x}^{2}}+25}=\dfrac{{{x}^{2}}+10x+25+{{x}^{2}}-10x+25}{{{x}^{2}}+25} $

$ =\dfrac{2({{x}^{2}}+25)}{{{x}^{2}}+25}=2 $ .

$ D=\dfrac{{{(2x+5)}^{2}}+{{(5x-2)}^{2}}}{{{x}^{2}}+1}=\dfrac{4{{x}^{2}}+2.2x.5+{{5}^{2}}+25{{x}^{2}}-2.5x.2+{{2}^{2}}}{{{x}^{2}}+1}=\dfrac{29{{x}^{2}}+29}{{{x}^{2}}+1}=\dfrac{29({{x}^{2}}+1)}{{{x}^{2}}+1}=29 $

Vậy $ D=29;C=2 $ suy ra $ D=14C+1 $ (do $ 29=14.2+1 $ ).

Câu 7: Dạng bình phương của biểu biểu thức $ {{x}^{2}}-x+\dfrac{1}{4} $ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} {{x}^{2}}-x+\dfrac{1}{4}={{x}^{2}}-2.x.\dfrac{1}{2}+{{\left( \dfrac{1}{4} \right)}^{2}} \\ ={{\left( x-\dfrac{1}{2} \right)}^{2}} \end{array} $

Câu 8: Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng $ a+2b $ , bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh bằng $ a-2b $ (cho $ a > b $ ). Diện tích phần hình còn lại là?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Diện tích của miếng tôn là $ {{\left( a+2b \right)}^{2}} $

Diện tích của miếng tôn phải cắt là $ {{\left( a2b \right)}^{2}}. $

Phần diện tích còn lại là $ {{\left( a+2b \right)}^{2}}-{{\left( a-2b \right)}^{2}} $

Ta có:

$ \begin{array}{l} {{\left( a+2b \right)}^{2}}-{{\left( a-2b \right)}^{2}} \\ ={{a}^{2}}+4ab+4{{b}^{2}}-\left( {{a}^{2}}-4ab+4{{b}^{2}} \right) \end{array} $

$ \begin{array}{l} ={{a}^{2}}+4ab+4{{b}^{2}}-{{a}^{2}}+4ab-4{{b}^{2}} \\ =8ab \end{array} $

Câu 9: Dạng bình phương của biểu biểu thức $ 4{{x}^{2}}+9{{a}^{2}}+12xa $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} 4{{x}^{2}}+9{{a}^{2}}+12xa \\ =4{{x}^{2}}+12xa+9{{a}^{2}} \\ ={{\left( 2x \right)}^{2}}+2.2x.3a+{{\left( 3a \right)}^{2}} \\ ={{\left( 2x+3a \right)}^{2}} \end{array} $

Câu 10: Giá trị nhỏ nhất của $ A=4{{x}^{2}}+4x+11 $ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ A=\left( 4{{x}^{2}}+4x+1 \right)+10={{\left( 2x+1 \right)}^{2}}+10\ge 10 $

Suy ra $ minA=10 $ khi $ x=-\dfrac{1}{2} $

Câu 11: Biết số tự nhiên a chia 5 dư 3 khi đó $ {{a}^{2}} $ chia 5 sẽ dư

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vì $ a $ chia 5 dư 3 nên a có dạng: $ a=5k+3\left( k\in \mathbb{N} \right) $

$ \begin{array}{l} {{a}^{2}}={{\left( 5k+3 \right)}^{2}} \\ =25{{k}^{2}}+30k+9 \\ =25{{k}^{2}}+30k+5+4 \end{array} $

Ta có $ 25{{k}^{2}}+30k+5\vdots 5\Rightarrow 25{{k}^{2}}+30k+5+4 $ chia 5 sẽ dư 4.

Câu 12: So sánh $ M={{2}^{32}} $ và $ N=(2+1)({{2}^{2}}+1)({{2}^{4}}+1)({{2}^{8}}+1)({{2}^{16}}+1) $ ta được kết quả

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ N=(2+1)({{2}^{2}}+1)({{2}^{4}}+1)({{2}^{8}}+1)({{2}^{16}}+1)=3({{2}^{2}}+1)({{2}^{4}}+1)({{2}^{8}}+1)({{2}^{16}}+1) $

$ =\text{ }\!\![\!\!\text{ }({{2}^{2}}-1)({{2}^{2}}+1)\text{ }\!\!]\!\!\text{ (}{{\text{2}}^{4}}+1)({{2}^{8}}+1)({{2}^{16}}+1) $

$ =({{2}^{4}}-1)({{2}^{4}}+1)({{2}^{8}}+1)({{2}^{16}}+1)=({{2}^{8}}-1)({{2}^{8}}+1)({{2}^{16}}+1) $

$ =({{2}^{16}}-1)({{2}^{16}}+1)={{({{2}^{16}})}^{2}}-1={{2}^{32}}-1 $ nên $ M > N $ .

Câu 13: Giá trị của $ x $ thỏa mãn $ (x-6)(x+6)-{{(x+3)}^{2}}=9 $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ (x-6)(x+6)-{{(x+3)}^{2}}=9\Leftrightarrow {{x}^{2}}-36-({{x}^{2}}+6x+9)=0 $

$ \Leftrightarrow {{x}^{2}}-36-{{x}^{2}}-6x-9-9=0 $

$ \Leftrightarrow -6x-54=0\Leftrightarrow 6x=-54\Leftrightarrow x=-9 $ .

Vậy $ x=-9 $ .

Câu 14: Chọn khẳng định đúng. Cho $ P=-4{{x}^{2}}+4x-2 $ , ta có

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có $ P=-4{{x}^{2}}+4x-2=-4{{x}^{2}}+4x-1-1=-(4{{x}^{2}}-4x+1)-1=-1-{{(2x-1)}^{2}} $

Nhận thấy $ -{{(2x-1)}^{2}}\le 0\Leftrightarrow -1-{{(2x-1)}^{2}}\le -1,\forall x $ hay $ P\le -1 $ .