1. Hàm số $y=\sin x$
Tập giá trị: $G=\left[ -1;1 \right]$.
2. Hàm số $y=\cos x$
Tập giá trị: $G=\left[ -1;1 \right]$.
3. Hàm số $y=\tan x$
Tập giá trị: $G=R$.
4. Hàm số $y=\cot x$
Tập giá trị: $G=R$.
Ta có $ -1\le \cos x\le 1\Rightarrow 2-\cos x > 0 $
Do điều kiện $ \sin x-\cos x\ne 0\Leftrightarrow \tan x\ne 1\Leftrightarrow x\ne \dfrac{\pi } 4 +k\pi $
Hàm số xác định $ \Leftrightarrow x\ge 0 $
Ta có $ 1-\cos 2x\ge 0,\forall x\in \mathbb R $ ; khi đó ta có
TXĐ là $ D=\mathbb R . $
Hàm số $y=\tan x$ có tập xác định là $R\backslash \left\{ \dfrac{\pi }{2}+k\pi ,k\in \mathbb{Z} \right\}$ và tập giá trị là $R$.
Trên đoạn $\left[ -1;1 \right)$ hàm số $y=\sin \sqrt{\dfrac{1+x}{1-x}}$ xác định và khi đó biểu thức $\sqrt{\dfrac{1+x}{1-x}}$ có giá trị thuộc tập $\left[ 0;+\infty \right)$ nên dựa vào cách xác định giá trị hàm $\sin $ trên đường tròn lượng giác ta có tập giá trị của hàm số $y=\sin \sqrt{\dfrac{1+x}{1-x}}$ bằng $\left[ -1;1 \right)$.
Tập giá trị của hàm số $y=\cos x$ là $\left[ -1;1 \right]$ theo định nghĩa hàm số \(\cos \).
trên $\left[ 0;\dfrac{\pi }{2} \right]$ ta có $0\le \operatorname{s} {in x }\le {1 }\Rightarrow -2\le -2\sin x\le 0\Rightarrow 1\le 3-2\sin x\le 3$.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên $\left[ 0;\dfrac{\pi }{2} \right]$ là 3 khi $\operatorname{s} {in x = 0}\Leftrightarrow {x=k}\pi {,k}\in \mathbb{Z}$
Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=3-2\sin x$ trên $\left[ 0;\dfrac{\pi }{2} \right]$ là 1 khi $\operatorname{s} {in x =1 }\Leftrightarrow { x = }\dfrac{\pi }{2}+k\pi ,k\in \mathbb{Z}.$
Ta xét hàm số $y=\operatorname{s} {in x}$ có tập giá trị bằng $\left[ -1;1 \right]$ nên $0\le |\operatorname{s} {in x }\le {1}$. Do đó hàm số $y=|sin x |$ có tập giá trị là $\left[ 0;1 \right]$.
Tập giá trị của hàm số $y=\cos x$ là $\left[ -1;1 \right]$ theo định nghĩa hàm số \(\cos \).
Ta xét hàm số $y=\operatorname{s} {in x}$ có tập giá trị bằng $\left[ -1;1 \right]$ nên \(0 \le \left| {\sin x} \right| \le 1\). Do đó hàm số $y=|sin x |$ có tập giá trị là $\left[ 0;1 \right]$.