Trong không gian với hệ tọa độ <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho $\Large A(a;0;0), B(

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho $\Large A(a;0;0), B(

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) với a, b, c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox,Oy,Oz sao cho a+b+c=2. Biết rằng khi a,b,c thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ M(2016;0;0) tới mặt phẳng (P)

Đáp án án đúng là: D

Lời giải chi tiết:

Gọi (α) là mặt phẳng trung trực của đoạn OA

(α) đi qua điểm D(a2;0;0) và có VTPT OA=(a;0;0)=a(1;0;0)

(α):xa2=0

Gọi (β) là mặt phẳng trung trực của đoạn OB

(β) đi qua điểm E(0;a2;0) và có VTPT OB=(0;a;0)=a(0;1;0)

(β):ya2=0

Gọi (γ) là mặt phẳng trung trực của đoạn OC

(γ) đi qua điểm F(0;0;a2) và có VTPT OC=(0;0;a)=a(0;0;1)

(γ):za2=0

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABCI=(α)(β)(γ)I(a2;a2;a2)

Mà theo giả thiết, a+b+c=2a2+b2+c2=1I(P):x+y+z=1

Vậy, d(M,(P))=|20161|3=20153