MỤC LỤC
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(5;0;0) và B(3;4;0). Với C là điểm nằm trên trục Oz, gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Khi C di động trên trục Oz thì H luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng
Lời giải chi tiết:
Ta có C(0;0;c). Dễ thấy tam giác ABC cân tại C. Gọi E(4;2;0) là trung điểm của AB
Ta có mặt phẳng (OCE) vuông góc với AB (do {AB⊥OCAB⊥CE) và là mặt phẳng cố định.
Gọi K là trực tâm tam giác OAB, do A,B và K cùng nằm trong mặt phẳng (Oxy) nên {→OK.→AB=0→BK.→OA=0 ⇔{x.(−2)+y.4=0x−3=0 ⇔{x=3y=32. Tìm được K=(3;32;0)
Ta chứng minh được KH⊥(CAB) do {AB⊥(OEC)CA⊥(BHK) ⇒{HK⊥ABHK⊥CA
Suy ra ^KHE=90o. Suy ra H thuộc mặt cầu đường kính KE=√1+14=√52 và ⇒d(B,(SCD))=32d(H,(SCD)) thuộc mặt phẳng (OCE) cố định. Vậy H luôn thuộc một đường tròn cố định có bán kính R=√54
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới