Trong không gian với hệ tọa độ <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">O</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-4">x</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-5">y</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large Oxyz</script>, cho hai đường thẳng $\La

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng $\La

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Trong không gian với hệ tọa độ $\Large Oxyz$, cho hai đường thẳng $\La

Câu hỏi:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x11=y+22=z1 và d2:x+22=y11=z2. Phương trình mặt phẳng (P) chứa (d1) sao cho góc giữa (P) và đường thẳng (d2) là lớn nhất là axy+cz+d=0. Giá trị của biểu thức T=a+c+d bằng

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Ta xét bài toán tổng quát như sau:

Bài toán: Cho hai đường thẳng d1,d2 không song song. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và tạo với đường thẳng d2 một góc lớn nhất.

Phương pháp giải:

Giả sử d1 có vecto chỉ phương u1,d2 có vecto chỉ phương u2

Trước hết ta xét trường hợp d1d2 chéo nhau.

Hình đáp án 1. Trong không gian với hệ tọa độ $\Large Oxyz$, cho hai đường thẳng $\La

Gọi M là một điểm nào đó thuộc d1, dựng đường thẳng qua M và song song với d2. Lấy điểm A cố định trên đường thẳng đó. Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng P,K là hình chiếu của A lên đường thẳng d1

Góc giữa mặt phẳng (P) và đường thẳng d1 là ^AMH

Ta có sin(^d2,P)=sin(^HMA)=AHAMAKAM (do AHAK). Góc (^d2,P) lớn nhất khi sin(^d2,P) lớn nhất. Do AKAM không đổi suy ra sin(^d2,P) lớn nhất HK

Mặt phẳng (P) cần tìm là mặt phẳng chứa d1 và vuông góc với mặt phẳng (AKM), hay vecto pháp tuyến của (P) vuông góc với hai vecto u1 và [u1,u2].

Nên ta chọn vecto pháp tuyến của (P) là n(P)=[u1,[u1,u2]].

Trường hợp d1 và d2 cắt nhau tại M, bài toàn giải tương tự như trên. Kết luận không thay đổi vecto pháp tuyến của (P) là n(P)=[u1,[u1,u2]]

Áp dụng vào bài 45 ta có u1=(1;2;1);u2=(2;1;2)

[u1;u2]=(3;4;5)n(P)=[u1,[u1,u2]]=(14;2;10)=2(7;1;5)

Mặt phẳng (P) chứa d1 nên mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0)

Phương trình mặt phẳng (P):7xy+5z9=0. Suy ra a+c+d=7+59=3